định lý giá trị đầu và giá trị cuối
định lý giá trị đầu từ phép biến đổi của đạo hàm: lấy giới hạn khi vậy f(0 + ) là hằng số nên (10.29) (10.29) chính là nội dung của định lý giá trị đầu ...
định lý giá trị đầu
từ phép biến đổi của đạo hàm:
lấy giới hạn khi
vậy
f(0+) là hằng số nên
(10.29)
(10.29) chính là nội dung của định lý giá trị đầu
lấy trường hợp thí dụ 10.10, ta có:
định lý giá trị cuối
từ phép biến đổi đạo hàm:
lấy giới hạn khi s→ 0
vậy (10.30)
(10.30) chính là nội dung của định lý giá trị cuối, cho phép xác định giá trị hàm f(t) ở trạng thái thường trực.
tuy nhiên, (10.30) chỉ xác định được khi nghiệm của mẫu số của sf(s) có phần thực âm, nếu không f(∞)=f(t) không hiện hữu.
thí dụ, với f(t)=sint thì sin∞ không có giá trị xác định (tương tự cho e∞). vì vậy (10.30) không áp dụng được cho trường hợp kích kích là hàm sin.
lấy lại thí dụ 10.13, xác định dòng điện trong mạch ở trạng thái thường trực
bài tập
mạch (h p10.1). khóa k đóng ở t=0 và mạch không tích trữ năng lượng ban đầu. xác định i(t) khi t> 0
mạch (h p10.2). xác định v(t) khi t> 0. cho v(0)=10v
(h p10.1) (h p10.2)
mạch (h p10.3). xác định vo(t)
cho
mạch (h p10.4). xác định vo(t). cho vo(0)=4v và i(0)=3a
(h p10.3) (h p10.4)
mạch (h p10.5). xác định io(t).
mạch (h p10.6). dùng định lý kết hợp xác định vo(t).
(h p10.5) (h p10.6)
mạch (h p10.7) đạt trạng thái thường trực ở t=0- với khóa k ở vị trí 1. chuyển k sang vị trí 2, thời điểm t=0. xác định i khi t>0
(h p10.7)
mạch (h p10.8) đạt trạng thái thường trực ở t=0. xác định v khi t>0
(h p10.8)
mạch (h p10.9) đạt trạng thái thường trực ở t=0- xác định i khi t>0
(h p10.9)
mạch (h p10.10). xác định i(t)khi t>0. cho v(0) = 4 v và i(0) = 2 a
(h p10.10)