Địa lý 9 trang 15 SGK: Dựa vào hình 4.1, nhận xét cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học Địa lý lớp 9 Bài 4 trang 15 SGK Địa lý 9: Dựa vào hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Sau khi học qua bài 3 Địa lý 9, các em đã nắm được sự phân bố dân cư và các loại địa hình quần cư. Và hôm nay, chúng ta tiếp tục đi ...
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học Địa lý lớp 9 Bài 4 trang 15 SGK Địa lý 9: Dựa vào hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Sau khi học qua bài 3 Địa lý 9, các em đã nắm được sự phân bố dân cư và các loại địa hình quần cư. Và hôm nay, chúng ta tiếp tục đi sang bài 4 SGK trang 15 – 17 Địa lý 9 với chủ đề Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống. Trong mục 1 sau khi tìm hiểu về nguồn lao động: thế mạnh, điểm hạn chế, cơ cấu … thì giáo viên yêu cầu các em trả lời câu hỏi ở trang 15 SGK Địa lý 9: Dựa vào hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em giải đáp câu hỏi trên. Câu hỏi: Dựa vào hình 4.1, hãy: Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân? Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì? Trả lời: Dựa vào hình 4.1, các em có thể nhận xét:Tỉ lệ lao động ở nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị. Cụ thể tỉ lệ lao động ở nông thôn là 75,8% (năm 2003) còn ở thành thị chỉ đạt 24,2% (năm 2003). Bên cạnh đó, lao động ở nước ta phân bố cũng không đồng đều. Giải thích: - Tỉ lệ lao động nông thôn ở nước ta cao hơn bởi vì đơn giản kinh tế chủ đạo nước ta vẫn là nông nghiệp. - Không có nhiều trang thiết bị hiện đại vì vậy phải cần đến lực lượng lao động lớn. - Nơi làm việc cũng chủ yếu tập trung ở nông thôn chứ không ở thành thị. Nhận xét chất lượng lực lượng lao động ở nước ta: - Hạn chế về chuyên môn, tay nghề. - Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên còn thiếu kinh nghiệm. Chủ yếu phần lớn không qua đào tạo. - Lực lượng lao động chưa qua đào tạo cao hơn nhiều so với lực lượng lao động đã qua đào tạo. Giải pháp: - Nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy ở các địa phương. - Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lao động. - Đề ra những phương hướng, mục tiêu cụ thể để có hướng đi vững chắc. Xem thêm: Địa lý 9: Nhận xét sự phân bố dân cư và sự thay đổi mật độ dân số ở các vùng nước ta Bài 3 Câu3 trang 13
Hướng dẫn trả lời câu hỏi giữa bài học Địa lý lớp 9 Bài 4 trang 15 SGK Địa lý 9: Dựa vào hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn?Sau khi học qua bài 3 Địa lý 9, các em đã nắm được sự phân bố dân cư và các loại địa hình quần cư. Và hôm nay, chúng ta tiếp tục đi sang bài 4 SGK trang 15 – 17 Địa lý 9 với chủ đề Lao động và việc làm chất lượng cuộc sống. Trong mục 1 sau khi tìm hiểu về nguồn lao động: thế mạnh, điểm hạn chế, cơ cấu … thì giáo viên yêu cầu các em trả lời câu hỏi ở trang 15 SGK Địa lý 9: Dựa vào hình 4.1, nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Bài viết này Vforum sẽ hướng dẫn các em giải đáp câu hỏi trên.
Câu hỏi:
Dựa vào hình 4.1, hãy:
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn? Giải thích nguyên nhân?
- Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có những giải pháp gì?
Trả lời:
Dựa vào hình 4.1, các em có thể nhận xét:
- Tỉ lệ lao động ở nông thôn cao hơn nhiều so với thành thị. Cụ thể tỉ lệ lao động ở nông thôn là 75,8% (năm 2003) còn ở thành thị chỉ đạt 24,2% (năm 2003).
- Bên cạnh đó, lao động ở nước ta phân bố cũng không đồng đều.
- Tỉ lệ lao động nông thôn ở nước ta cao hơn bởi vì đơn giản kinh tế chủ đạo nước ta vẫn là nông nghiệp.
- Không có nhiều trang thiết bị hiện đại vì vậy phải cần đến lực lượng lao động lớn.
- Nơi làm việc cũng chủ yếu tập trung ở nông thôn chứ không ở thành thị.
Nhận xét chất lượng lực lượng lao động ở nước ta:
- Hạn chế về chuyên môn, tay nghề.
- Đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên còn thiếu kinh nghiệm. Chủ yếu phần lớn không qua đào tạo.
- Lực lượng lao động chưa qua đào tạo cao hơn nhiều so với lực lượng lao động đã qua đào tạo.
Giải pháp:
- Nâng cao chất lượng đào tạo, giảng dạy ở các địa phương.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân lao động.
- Đề ra những phương hướng, mục tiêu cụ thể để có hướng đi vững chắc.
Xem thêm: