Địa lý 9: Đồng bằng sông Cửu Long có những thế mạnh gì phát triển ngành thủy sản Bài 37 SGK trang 134
Hướng dẫn giải bài tập thực hành bài 37 SGK trang 134 Địa lý 9: Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp một số câu hỏi trong bài thực hành số 37 SGK Địa lý 9, câu hỏi trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành thủy sản ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó chúng ta tiếp ...
Hướng dẫn giải bài tập thực hành bài 37 SGK trang 134 Địa lý 9: Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp một số câu hỏi trong bài thực hành số 37 SGK Địa lý 9, câu hỏi trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành thủy sản ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu về thế mạnh phát triển ngành tôm trong khu vực và tìm ra những điểm khó khăn hiện tại mà khu vực này gặp phải. Để tìm hiểu rõ hơn, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em giải đáp câu hỏi trong bài 37 SGK Địa lý 9 trang 37. Câu hỏi bài 37 trang 134 SGK Địa lý 9 Trả lời: A, Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng chủ yếu là nước. Bốn bề là nước nên thuận lợi cho việc nuôi trồng hải sản. Hệ thống kênh rạch nhiều, đây là khu vực gần biển thuận lợi cho việc xuất khẩu hải sản đem lại thị trường phát triển mạnh mẽ, ở đây dân cư đông nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm về nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản,.. B, Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực có thế mạnh về nuôi tôm. Với hệ thống sông ngoài kênh rạch chằng chịt, tạo nguồn nước dồi dào tạo điều điều kieejncho phát triển nuôi tôm. Khí hậu vô cùng thích hợp cho sự phát triển của tôm. Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm về nuôi tôm, thị trường tương đối lớn nhờ dân tập trung ở đây vô cùng đông đúc. C, Ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản ở đây đang gặp nhiều khó khăn. Công nghiệp phát triển nhà máy công nghiệp được xây dựng nhiều, chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước làm cho động vật dưới nước không sống được. Diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng bị thu hẹp lại. Do sự vô ích thức và kém hiểu biết người dân ở đây chặt phá rừng ngâp mặn làm cho việc nuôi hải sản trở nên khó khăn không có vật chắn khi thiên nhiên biển động. Thị trường thì bị thu hẹp mà kinh phí xây dựng nuối trồng giống rất cao nên người dân không đủ kinh phí để xây dựng mô hình. Xem thêm: Địa lý 9: Thực hành: Viết báo cáo về tình hình sản xuất, phân bố của cây cà phê, cây chè Bài 30 SGK
Hướng dẫn giải bài tập thực hành bài 37 SGK trang 134 Địa lý 9:Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp một số câu hỏi trong bài thực hành số 37 SGK Địa lý 9, câu hỏi trong bài viết này chúng ta sẽ tìm hiểu về ngành thủy sản ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó chúng ta tiếp tục nghiên cứu về thế mạnh phát triển ngành tôm trong khu vực và tìm ra những điểm khó khăn hiện tại mà khu vực này gặp phải. Để tìm hiểu rõ hơn, bài viết dưới đây Vforum sẽ hướng dẫn các em giải đáp câu hỏi trong bài 37 SGK Địa lý 9 trang 37.
Câu hỏi bài 37 trang 134 SGK Địa lý 9
Trả lời:
A, Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng chủ yếu là nước. Bốn bề là nước nên thuận lợi cho việc nuôi trồng hải sản. Hệ thống kênh rạch nhiều, đây là khu vực gần biển thuận lợi cho việc xuất khẩu hải sản đem lại thị trường phát triển mạnh mẽ, ở đây dân cư đông nguồn lao động dồi dào có kinh nghiệm về nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản,..
B, Đồng bằng sông Cửu Long là một khu vực có thế mạnh về nuôi tôm. Với hệ thống sông ngoài kênh rạch chằng chịt, tạo nguồn nước dồi dào tạo điều điều kieejncho phát triển nuôi tôm. Khí hậu vô cùng thích hợp cho sự phát triển của tôm. Nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm về nuôi tôm, thị trường tương đối lớn nhờ dân tập trung ở đây vô cùng đông đúc.
C, Ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản ở đây đang gặp nhiều khó khăn. Công nghiệp phát triển nhà máy công nghiệp được xây dựng nhiều, chất thải công nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước làm cho động vật dưới nước không sống được. Diện tích nuôi trồng thủy sản ngày càng bị thu hẹp lại. Do sự vô ích thức và kém hiểu biết người dân ở đây chặt phá rừng ngâp mặn làm cho việc nuôi hải sản trở nên khó khăn không có vật chắn khi thiên nhiên biển động.
Thị trường thì bị thu hẹp mà kinh phí xây dựng nuối trồng giống rất cao nên người dân không đủ kinh phí để xây dựng mô hình.
Xem thêm: