05/02/2018, 10:58

Địa lý 11: Nhận xét hậu quả các cuộc chiến tranh xung đột khu vực Tây Nam Á Bài 5 tiết 3 SGK trang 32

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11: Nhận xét về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường? Như các bạn đã biết khu vực Tây Nam Á là một trong những khu vực có lợi thế trên nhiều lĩnh vực, là một ...

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11: Nhận xét về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường? Như các bạn đã biết khu vực Tây Nam Á là một trong những khu vực có lợi thế trên nhiều lĩnh vực, là một khu vực giàu tài nguyên và thiên nhiên ưu đãi hơn các khu vu8wcj khác. Giauf các mot khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ mang lại giá trị kinh tế cao so hơn các ngành khác. Nhiều những ưu điểm nhưng bên cạnh đó kinh tế xã hội của khu vực này cũng không được ổn định vì thường xuyên xảy ra các xung đột và chiến tranh giữa các nước để tranh giành tài nguyên. Bằng những kiến thức đã học các em hãy trả lời câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11: Nhận xét về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường? sau đây Vforum sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu và trả lời câu hỏi Câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11 Trả lời: Hậu quả của các cuộc chiến tranh , xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường như sau:Tây Nam Á là một khu vực giàu có về tài nguyên nhưng diện tích lại hạn hẹp, vì thế khu vực này thường xảy ra các cuộc xung đột về đất đai giữa các nước trong khu vực. Sự can thiệp của thế giới vào khu vực này đã làm cho những cuộc tranh dành về đất đai trở nên gay gắt hơn nhiều làm mất ổn định an ninh chính trị của cả một khu vực. Bên cạnh đó trên khu vực này còn có các kiểu xung đột sắc tộc và tôn giáo bởi trên Tây Nam Á chứa rất nhiều các dân tộc khác nhau cùng sinh sống nên các nước này không có sự thống nhất với nhau về phong tực tập quán đã dẫn tới việc đấu tranh dành quyền lợi về mình làm mất đoàn kết giữa các dân tộc trên khu vực. Khủng bố của các nước bên ngoài đã gây ra thiệt hại về người và của trên một khu vực rộng lớn. Xem thêm: Địa lý 11: Các vấn đề khu vực Tây Nam Á và Trung Á nên bắt đầu giải quyết từ đâu Bài 5 tiết 3 SGK

Hướng dẫn trả lời câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11: Nhận xét về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường?

Như các bạn đã biết khu vực Tây Nam Á là một trong những khu vực có lợi thế trên nhiều lĩnh vực, là một khu vực giàu tài nguyên và thiên nhiên ưu đãi hơn các khu vu8wcj khác. Giauf các mot khoáng sản đặc biệt là dầu mỏ mang lại giá trị kinh tế cao so hơn các ngành khác. Nhiều những ưu điểm nhưng bên cạnh đó kinh tế xã hội của khu vực này cũng không được ổn định vì thường xuyên xảy ra các xung đột và chiến tranh giữa các nước để tranh giành tài nguyên. Bằng những kiến thức đã học các em hãy trả lời câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11: Nhận xét về hậu quả của các cuộc chiến tranh, xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường? sau đây Vforum sẽ cùng các bạn đi tìm hiểu và trả lời câu hỏi

Câu hỏi 5 bài 5 tiết 3 SGK trang 32 địa lí 11
Trả lời:

Hậu quả của các cuộc chiến tranh , xung đột trong khu vực Tây Nam Á đối với sự phát triển kinh tế xã hội và môi trường như sau:
  • Tây Nam Á là một khu vực giàu có về tài nguyên nhưng diện tích lại hạn hẹp, vì thế khu vực này thường xảy ra các cuộc xung đột về đất đai giữa các nước trong khu vực. Sự can thiệp của thế giới vào khu vực này đã làm cho những cuộc tranh dành về đất đai trở nên gay gắt hơn nhiều làm mất ổn định an ninh chính trị của cả một khu vực.
  • Bên cạnh đó trên khu vực này còn có các kiểu xung đột sắc tộc và tôn giáo bởi trên Tây Nam Á chứa rất nhiều các dân tộc khác nhau cùng sinh sống nên các nước này không có sự thống nhất với nhau về phong tực tập quán đã dẫn tới việc đấu tranh dành quyền lợi về mình làm mất đoàn kết giữa các dân tộc trên khu vực.
  • Khủng bố của các nước bên ngoài đã gây ra thiệt hại về người và của trên một khu vực rộng lớn.

Xem thêm:
0