Địa lý 11: Nhận xét giải thích sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản 1985-2003 Bài 9 SGK
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11: Từ bảng số liệu sau đây: Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ năm 1985 đến 2003? Từ câu hỏi 4 bài 9 địa lí 11 đã qua các em đã được tìm hiểu về ngành đánh bắt hải sản của nước ...
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11: Từ bảng số liệu sau đây: Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ năm 1985 đến 2003? Từ câu hỏi 4 bài 9 địa lí 11 đã qua các em đã được tìm hiểu về ngành đánh bắt hải sản của nước Nhật Bản. Tình hình khai thác hải sản của quốc gia này đang có những bước phát triển vô cùng vượt bậc trong những năm gần đây. Từ những kiến thức mà các em đã được học trên lớp về tình hình sự phát triển kinh tế của Nhật Bản hiện nay và cũng để các em củng cố lại kiến thức khi đã học xong bài 9 địa lí 11 vừa qua thì giáo viên có hỏi các em câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11 như sau: Từ bảng số liệu sau đây: Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ năm 1985 đến 2003? Vforum sẽ hướng dẫn các bạn trả lời câu hỏi ngay sau đây. Câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11 Trả lời: Sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ 1985 đến 2003 như sau:Từ bảng ta thấy nhìn chung sản lượng khai thác cá của nước này tương đối lớn. Trong những năm 1985 tổng sản lượng của quốc gia này khai thác được với số lượng vô cùng lớn đạt 11411,4 nghìn tấn cá, qua năm 1990, 1995 đến năm 2003 thì tổng sản lượng khai thác được có sự giảm sút dần. Vùng biển của Nhật Bản được thiên nhiên ban tặng cho loại cá ngừ giàu bậc nhất của khu vực. Nguồn tài nguyên cá vô cùng giàu có và phong phú. Tuy là vậy nhưng với mức độ khai thác nhiều và mạnh như vậy, trong khi đó đánh bắt được xem là một ngành quan trọng nên việc đánh bắt diễn ra càng mạnh hơn dẫn đến tài nguyên các ở đây bắt đầu có xu hướng cạn kiệt. Bên cạnh đó các việc đánh bắt trái phép cũng diễn ra nên tài nguyên có xu hướng gairm dần cộng với thiên nhiên hay biến động nữa. Xem thêm: Địa lý 11: Dựa hình 9.2 nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình, sông ngòi, bờ biển của Nhật Bản Bài 9 SGK
Hướng dẫn trả lời câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11: Từ bảng số liệu sau đây: Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ năm 1985 đến 2003?Từ câu hỏi 4 bài 9 địa lí 11 đã qua các em đã được tìm hiểu về ngành đánh bắt hải sản của nước Nhật Bản. Tình hình khai thác hải sản của quốc gia này đang có những bước phát triển vô cùng vượt bậc trong những năm gần đây. Từ những kiến thức mà các em đã được học trên lớp về tình hình sự phát triển kinh tế của Nhật Bản hiện nay và cũng để các em củng cố lại kiến thức khi đã học xong bài 9 địa lí 11 vừa qua thì giáo viên có hỏi các em câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11 như sau: Từ bảng số liệu sau đây: Hãy nhận xét và giải thích về sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ năm 1985 đến 2003? Vforum sẽ hướng dẫn các bạn trả lời câu hỏi ngay sau đây.
Câu hỏi 7 bài 9 tiết 2 SGK trang 83 địa lí 11
Trả lời:
Sự thay đổi sản lượng cá khai thác của Nhật Bản qua các năm từ 1985 đến 2003 như sau:
- Từ bảng ta thấy nhìn chung sản lượng khai thác cá của nước này tương đối lớn. Trong những năm 1985 tổng sản lượng của quốc gia này khai thác được với số lượng vô cùng lớn đạt 11411,4 nghìn tấn cá, qua năm 1990, 1995 đến năm 2003 thì tổng sản lượng khai thác được có sự giảm sút dần. Vùng biển của Nhật Bản được thiên nhiên ban tặng cho loại cá ngừ giàu bậc nhất của khu vực. Nguồn tài nguyên cá vô cùng giàu có và phong phú.
- Tuy là vậy nhưng với mức độ khai thác nhiều và mạnh như vậy, trong khi đó đánh bắt được xem là một ngành quan trọng nên việc đánh bắt diễn ra càng mạnh hơn dẫn đến tài nguyên các ở đây bắt đầu có xu hướng cạn kiệt. Bên cạnh đó các việc đánh bắt trái phép cũng diễn ra nên tài nguyên có xu hướng gairm dần cộng với thiên nhiên hay biến động nữa.
Xem thêm: