14/01/2018, 15:07

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý tỉnh Bắc Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý tỉnh Bắc Ninh Đề thi thử Đại học môn Lý có đáp án (Khối A) Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Vật lý có đáp án đi kèm, được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là ...

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý tỉnh Bắc Ninh

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Vật lý

có đáp án đi kèm, được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, là đề thi thử THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A hữu ích dành cho các bạn học sinh, mời các bạn tham khảo.

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật Lý

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Vật lý

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Toán

SỞ GD&ĐT BẮC NINH

PHÒNG KHẢO THÍ VÀ KIỂM ĐỊNH

ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM NĂM HỌC 2015 - 2016

MÔN VẬT LÝ 12

Thời gian làm bài: 90 phút

Ngày kiểm tra 22 tháng 01 năm 2016

(50 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 136

Họ, tên thí sinh: ..........................................

Số báo danh: .............................................. 

Câu 1: Cho hai nguồn sóng điểm phát sóng giống nhau trên mặt nước đặt tại hai điểm A và B, cách nhau khoảng bằng 3 lần bước sóng. Điểm M nằm trên đường trung trực của hai nguồn, M dao động cùng pha với trung điểm O của hai nguồn. Hỏi điểm M gần O nhất cách O một khoảng bao nhiêu?

A. 1,5λ                                 B. 3λ                                 C.λ                                     D. 2λ

Câu 2: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acosωt. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Thế năng cực đại của con lắc được tính theo công thức là:

A. 1/2 mωA2                        B. KA2                              C. 1/2 Kx2                          D. 1/2 mω2A2

Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với năng lượng dao động là 20mJ và lực đàn hồi cực đại là 2N. Gọi I là điểm cố định của lò xo. Khoảng thời gian ngắn nhất từ khi điểm I chịu tác dụng của lực kéo đến khi chịu tác dụng của lực nén có cùng độ lớn 1 N là 0,1s. Quãng đường lớn nhất mà vật đi được trong 0,2s là:

A. 2√3cm                             B. 2cm                             C. 4cm                                D. 2√2cm

Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều u = Uocos(ωt+φ) (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C (với Uo và C không đổi). Điều nào sau đây không đúng?

A. Dòng điện chạy qua tụ điện không phải là dòng điện dẫn.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là I = ωCUo/√2
C. Cường độ dòng điện hiệu dụng giảm khi ω tăng
D. Dòng điện tức thời đi qua tụ điện sớm pha π/2 so với điện áp

Câu 5: Quả cầu kim loại của con lắc đơn có khối lượng m = 200g, tích điên q = 10-7C. Quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh, không dãn, cách điện, có chiều dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2. Đặt hệ trong một điện trường đều, nằm ngang có cường độ E = 2.106 V/m. Ban đầu người ta giữ quả cầu để sợi dây có phương thẳng đứng, vuông gốc với phương của điện trường rồi buông nhẹ với vận tốc ban đầu bằng 0. Lực căng của dây khi quả cầu qua vị trí cân bằng mới là:

A. 1,66N                         B. 1,25N                          C. 1,99N                           D. 2,04N

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2016

1. D

2. D

3. A

4. C

5. C

6. B

7. B

8. B

9. A

10. D

11. B

12. A

13. D

14. A

15. C

16. C

17. C

18. A

19. B

20. C

21. D

22. D

23. A

24. C

25. B

26. C

27. D

28. A

29. C

30. C

31. B

32. B

33. A

34. D

35. D

36. B

37. C

38. D

39. C

40. D

41. A

42. B

43. A

44. B

45. C

46. A

47. B

48. A

49. D

50. B

0