Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2) Đề thi thử Đại học môn Hóa có đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án ...
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Đô Lương 1, Nghệ An (Lần 2)
Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học
gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án đi kèm. VnDoc.com mời các bạn tham khảo và luyện tập, từ đó ôn thi THPT Quốc gia, luyện thi Đại học, Cao đẳng 2016 hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học - thầy Trần Văn Hiền, trường Đại học Y Dược Huế
Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THPT Hà Huy Tập, Hà Tĩnh
Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 Môn: HÓA HỌC - Lần 2 Thời gian làm bài: 90 phút; (50 câu trắc nghiệm) |
Mã đề thi 132
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27;
S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.
Câu 1: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2. B. Na2SO4. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được x mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,025. D. 0,15.
Câu 3: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2OH.
C. CH3COOH. D. CH3OH.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3CH2NHCH3. B. (CH3)3N.
C. CH3CH2OH. D. (CH3)3CNH2.
Câu 6: Ankan X có 83,72% khối lượng Cacbon. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Cho 9,6 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr.
Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
A. PbS B. CaCO3. C. CuO. D. Cu(OH)2.
Câu 9: Chất béo là trieste của axit béo với:
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
(Còn tiếp)
Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016
Câu 1: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. SO2. B. Na2SO4. C. H2S. D. H2SO4.
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO3 loãng dư, thu được x mol NO (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A. 0,25. B. 0,10. C. 0,025. D. 0,15.
Câu 3: Cho CH3CH2CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được:
A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH2OH.
C. CH3COOH. D. CH3OH.
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3CH2NHCH3. B. (CH3)3N.
C. CH3CH2OH. D. (CH3)3CNH2.
Câu 6: Ankan X có 83,72% khối lượng Cacbon. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 7: Cho 9,6 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg. B. Ca. C. Ba. D. Sr.
Câu 8: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic?
A. PbS B. CaCO3. C. CuO. D. Cu(OH)2.
Câu 9: Chất béo là trieste của axit béo với:
A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol.
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,24. B. 3,36. C. 1,12. D. 4,48.
(Còn tiếp)