14/01/2018, 15:05

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến (Lần 1) Đề thi thử Đại học môn Hóa có đáp án (Khối A, khối B) Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học được biên soạn ...

Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học trường THCS & THPT Nguyễn Khuyến (Lần 1)

Đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học

được biên soạn bởi thầy giáo Đặng Vũ có đáp án đi kèm. VnDoc.com hy vọng đây là tài liệu ôn thi THPT Quốc gia 2016, luyện thi Đại học, Cao đẳng khối A, khối B hữu ích dành cho các bạn học sinh. Mời các bạn tham khảo.

Bộ đề thi thử THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

Đề cương ôn thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Hóa học

39 đề thi thử Đại học chọn lọc môn Hóa học

Trường THCS và THPT

Nguyễn Khuyến

(Đề thi có 05 trang)

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC PTQG LẦN I NĂM 2016

Môn: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 90 phút

(Số câu TN: 50)

Câu 1) Hoà tan hoàn toàn 47,4 gam phèn chua KAl(SO4)2.12H2O vào nước, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5 M, sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 23,3                            B. 54,40                              C. 42,75                             D. 62,2

Câu 2) Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là:

A. 2                                 B. 5                                     C. 4                                    D. 3

Câu 3) Trong công nghiệp: X dùng điều chế andehit axetic, Y dùng điều chế axit axetic theo phương pháp hiện đại, Z dùng để điều chế phenol. X, Y, Z không phải là chất nào dưới đây?

A. Cumen                       B. Methanol                        C. Etilen                              D. Etanol

Câu 4) Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là:

A. CO2                           B. SO2                                C. NH3                                D. O3

Câu 5) Cho phản ứng hóa học: Cl2 + KOH KCl + KClO3 + H2O. Tỉ lệ giữa số nguyên tử clo đóng vai trò chất oxi hóa và số nguyên tử clo đóng vai trò chất khử trong phương trình hóa học của phản ứng đã cho tương ứng là:

A. 1: 5                            B. 5: 1                                  C. 1: 3                                 D. 3: 1

Câu 6) Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: ancol metylic, andehit fomic, axit fomic và metyl amin và các tính chất sau:

Chất X Y Z T
Nhiệt độ sôi (0C) 64,7 -19 100,8 -33,4
pH (0,001M) 7,00 7,00 3,47 10,12

Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. T là CH3OH               B. Z là HCOOH                   C. X là HCHO                     D. Y là NH3

Câu 7) Cho 23,7 gam KMnO4 phản ứng hết với dung dịch HCl đặc (dư), thu được V lít khí Cl2 (đktc). Giá trị của V là:

A. 8,40                           B. 3,36                                 C. 6,72                                D. 5,60

Câu 8) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 17,73                         B. 19,70                               C. 11,82                               D. 9,85

Câu 9) Cho 5,76 gam Cu vào 500 ml dung dịch chứa NaNO3 0,3M và HCl 0,6 M. Thể tích khí NO (đktc) là:

A. 1,344 lít                     B. 2,016 lít                           C. 0,896 lít                            D. 1,680 lít

Câu 10) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất tan:

A. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3                                            B. Fe(NO3)2, AgNO3
C. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3                              D. Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 11) Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được a gam chất rắn X. Nếu cho a gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:

A. 1,08 và 5,43              B. 8,10 và 5,43                    C. 0,54 và 5,16                    D. 1,08 và 5,16

Câu 12) Hòa tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thì 8,96 lít (đktc) hỗn hợp X gồm NO và NO2 có tỉ khối hơi so với oxi là 1,3125 và dung dịch Y chứa 66,9 gam muối. Giá trị của m là:

A. 13,5                          B. 8,1                                    C. 5,4                                  D. 10,8

Câu 13) Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là:

A. C5H8                        B. C3H4                                C. C2H2                               D. C4H6

Câu 14) Nung hỗn hợp gồm 10,8 gam Al và 16,0 gam Fe2O3 (trong điều kiện không có không khí), sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là:

A. 16,6 gam                 B. 22,4 gam                          C. 5,6 gam                           D. 11,2 gam

Câu 15) Tiến hành các thí nghiệm sau

1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3                              2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3
3. Cho Na vào dung dịch CuSO4                             4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng

Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là

A. (1) và (4)                 B. (3) và (4)                          C. (1) và (2)                          D. (2) và (3).

(Còn tiếp)

Đáp án đề thi thử THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học

1. C

2. C

3. D

4. B

5. B

6. B

7. A

8. D

9. A

10. D

11. A

12. B

13. B

14. A

15. A

16. B

17. A

18. A

19. B

20. D

21. C

22. A

23. A

24. C

25. B

26. C

27. C

28. A

29. D

30. D

31. C

32. B

33. A

34. A

35. B

36. A

37. A

38. C

39. B

40. D

41. D

42. D

43. B

44. D

45. A

46. B

47. A

48. B

49. D

50. D

0