Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Hòa Xuân
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Hòa Xuân Đề kiểm tra học kì II môn Công nghệ lớp 8 Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 . Đề thi được đánh giá khá vừa sức đối với học sinh, không quá ...
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Hòa Xuân
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8
. Đề thi được đánh giá khá vừa sức đối với học sinh, không quá đánh đố, nội dung kiến thức bám sát theo chương trình học môn Công nghệ học kì 2.
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Ngải Thầu, Lào Cai năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Yên Lập, Tuyên Quang năm học 2016 - 2017
Đề thi học kì 2 môn Công nghệ lớp 8 trường THCS Ngô Quyền, Ngọc Hồi năm học 2016 - 2017
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HÒA XUÂN |
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP 8 Thời gian: 45 phút(không kể thời gian phát đề) |
Câu 1: So sánh cơ cấu biến đổi chuyển động với cơ cấu truyền chuyển động. (2 điểm)
- Giống nhau: Đều là tập hợp các chi tiết chuyển động cùng 1 lúc
- Khác nhau:
- Khái niệm
*[Truyền chuyển động: Có dạng chuyển động giống nhau]
*[Biến đổi chuyển động: Có dạng chuyển động không giống nhau]
- Tên cơ cấu:
[Truyền chuyển động: Do chi tiết trung gian quy định]
[Biến đổi chuyển động: Do chi tiết bị dẫn và chi tiết dẫn quy định]
̶ Phân loại: Truyền chuyển động: 2, Biến đổi chuyển động: 2
Câu 2: Vì sao phải giữ an toàn tuyệt đối đối với điện. Nêu nguyên nhân và biện pháp để giữ an toàn tuyệt đối đối với điện (5 điểm)
- (2 điểm) Vì nếu không giữ an toàn tuyệt đối đối với điện thì sẽ gây ra các tai nạn:
* Bị điện giật (Ở thế bị động)
- Mức độ: Nhẹ và Nặng (chết người)
- Phạm vi: Độc lập và lan rộng
- Thiệt hại: Lớn
+ (1 điểm) Có 2 nguyên nhân gây ra tai nạn điện:
- Nguyên nhân trực tiếp: Có nghĩ về điện, sửa điện, dùng điện, nghịch điện, coi thường điện
- Nguyên nhân gián tiếp: Không hề nghĩ gì về điện.
+ (2 điểm) Các biện pháp để giữ an toàn tuyệt đối, đối với điện:
a) Biện pháp trực tiếp
- Khi dùng ĐDĐ
̶ Trước khi dùng:
- Kiểm tra sự rò điện ra vỏ của ĐDĐ: Bút thử điện và phản xạ "mu bàn tay"
- Nối đất ĐDĐ
̶ Trong khi dùng:
- Cần cách điện giữa cơ thể với mặt đất.
+ Khi sửa điện (dây dẫn hay ĐDĐ)
̶ Trước khi sửa:
+ Ngắt nguồn điện:
vd: Rút phích cắm, tắt cầu dao, tắt contact
+ Dùng biển báo "CẤM"
̶ Trong khi sửa:
- Dùng dụng cụ an toàn [cán không bị nứt]
- Cách điện giữa cơ thể với mặt đất
- Cách điện giữa cơ thể với ĐDĐ
b) Biện pháp gián tiếp:
- Phải có thói quen quan sát, chú ý và quan sát xung quanh
- Phải có kiến thức về điện và biết khoảng cách an toàn điện
- Không được vi phạm khoảng cách an toàn điện
*Chú ý: Khi trời mưa to có sấm sét: KHOAN ĐI
Vào trời mưa: Không nên đi dưới những con đường có cây to, cao hơn nhà. Nhà cao tầng thì phải có thu lôi.
Câu 3 (1 điểm): Nêu biện pháp để giữ điện năng hợp lý?
- Cần có ý thức tiết kiệm điện năng
- Ở những giờ cao điểm, thì sử dụng những ĐDĐ thật sự cần thiết
- Mua ĐDĐ có hiệu suất cao và có SLKT{ Số ...W}→SỐ P thấp
Câu 4: (1 điểm) Nêu đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà?
- Đặc điểm của mạng điện trong nhà:
- Điện áp của mỗi nhà đều giống nhau( Umạng điện= 220V)[chỉ đang nói vể Việt Nam)
- ĐDĐ đa dạng:
- Hình dạng
- Chức năng
- Công suất làm việc(P)
- Trị số SLKT cũa ĐDĐ phải phù hợp với nguồn điện( UĐDĐ =220V)
- Chú ý: Uthiết bị≥ Umạng điện[ Được coi là phù hợp )
+ Cấu tạo của mạng điện trong nhà:
- Đồng hồ đo điện
- Dây dẫn điện:
+ Nhánh (mạch): Chính
+ Mạch phụ: Mạch nhánh
- ĐDĐ
- Thiết bị điện