22/02/2018, 11:32

Đề thi học kì 1 môn toán lớp 6 năm 2014 – 2015 (Có Đáp án)

PHÒNG GD- ĐT MỸ ĐỨC BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2014 – 2015 Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) I. Trắc nghiệm : (3,0đ) ...

PHÒNG GD- ĐT MỸ ĐỨC                               BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I

TRƯỜNG THCS MỸ THÀNH         MÔN: TOÁN LỚP 6 NĂM HỌC 2014 – 2015

                                                Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)

I. Trắc nghiệm: (3,0đ)

          Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng  trong các câu  sau:

Câu 1: Tập hợp có 3 phần tử là :

A. {0;1}           B. {0; a; b}         C. {Bưởi, cam, chanh, táo}       D. {6A; 6B}

Câu 2 : Cho tập hợp M = { 0; 1; 3; 5} kết luận nào sau đây là đúng:

A. 0 M                   B. {1; 0}  M            C. {1; 2; 3} M             D. {0}  M

Câu 3:  Cách tính đúng là :

A. 22 . 23 = 25          B. 22 . 23 = 45                C. 22 . 23 = 2             D. 22 . 23 = 26

Câu 4: Kết quả phép tính (– 5) + (– 6)   là:

A.11        B. -11                 C. -1                               D. 1                                                                                                  Câu 5:Tổng  của các số nguyên x mà  < 6 bằng:

A. – 5      B. 0                      C. 5                      D. -6

 Câu 6: BCNN(4; 18) là:

A. 18          B. 36                    C.  54                             D.  72

Câu 7:  Nếu  x + 9  = 5 thì x bằng:

A. – 3          B. 3                      C.4                       D.- 4

 Câu 8: Trong các khẳng định sau, khẳng định không đúng là:

A. – 1 < 0          B. 1 > 0                C. – 2 < – 3           D. -3 < -2

 Câu 9: Tập hợp các ước của 9 là:

A. {0;1;3;9}  B. {1;3;9}              C. {1;3;6}                D.{1;3}

Câu 10: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 3 và 5?

A. 6           B. 24                      C. 17                         D. 15

Câu 11: Cho đoạn thẳng AB dài 4cm, gọi M  là trung điểm của AB.Khi đó , MA dài

A. 4cm            B. 8cm                  C. 2cm                 D. 1cm

Câu 12: Trên tia Ox lấy điểm A ,B sao cho OA =3cm , OB =2,5 cm Khi đó , có hai tia đối nhau là

A. BA và BO       B.  OB và OA      C. AO và AB       D. AB và BA

II. Tự luận :(7,0đ)

Bài 1: (0,5đ): Tìm số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16.

Bài 2: (1,5đ):

a) Thực hiện phép tính ( Hợp lý nếu có thể)

A = 74. 45 + 45. 26                B = 5.(27 – 17)2 – 611: 69

b )Tìm số tự nhiên x, biết :    2x – 138 = 23 . 32

Bài 3: (1,5đ ): Hai bạn An và Bách cùng học một trường nhưng ở hai lớp khác nhau. An cứ 12 ngày lại trực nhật, Bách cứ 15 ngày lại trực nhật. Lần đầu cả hai bạn cùng trực nhật vào một ngày.Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật?

 Bài 4: (2,5đ ):

a) Vẽ tia Ox . Trên tia Ox, lấy các điểm A,B sao cho : OA= 3 cm; OB= 6cm

b) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

c) Vì sao A là trung điểm của đoạn thẳng OB?

Bài 5: (1đ) Tìm số tự nhiên n sao cho:  n + 6 chia hết cho n +2

Đáp án đề thi  Học kỳ I  môn Toán -Năm học 2014-2015

  1. Trắc nghiệm: (3,0đ) Mỗi đáp án đúng 0,25đ
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 
Đáp án B D A B B B D C B D C A

II. Tự luận :(7,0đ)

Bài 1: (0,5 đ)        Hai đáp án đúng 0,25đ

Số đối của : +1 ; -2 ; 5 ; -16 lần lượt là : -1   ;  2 ; -5 ; 16

Bài 2( 1,5 đ )

a, A=  30.65 + 30.35   =  45.(74+ 26) (0,25)                                                                   =100 .45   =  4500      (0,25)

B = 5.(27 – 17)2 – 611: 69                  (0,25)

= 5.102 – 62 = 500 –  36 = 464           (0,25)

b, 2x – 138 = 23 . 32

2x – 138 = 8 .9 (0,25)

2x = 210

x = 105  (0,25)

Bài 3 : ( 1,5 đ )Gọi số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là a.        (0,25)

Theo đề ra, ta có: a là BCNN( 15,12)                                 (0,5)

15 = 3.5; 12 = 22.3

=> BCNN( 10,12) = 22.3.5 = 60                                            (0,5)

Vậy số ngày sau đó ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật là  60 (ngày)  (0,25)

Bài 4:   ( 2,5 đ)

a,       tia-ox(1đ)

b, Điểm A nằm giữa  hai điểm O và B  .Vì : A,B ∈ Ox   ; OA  < OB(  3 <  6 )   (0,5)

c) Vì điểm A naèm giöõa hai điểm O, B (0,25)

nên OA + AB = OB

=> AB = OB – OA              (0,25)

AB = 6 – 3 = 3(cm)             (0,25)

Vậy OA = AB

Vì  điểm A nằm giữa và cách đều O, B nên A  là trung điểm của đoạn thẳng OB.(0,25)

Bài 5 :   (1 đ ) (n + 6 ) +  ( n + 2) => n + 6 – ( n + 2)  +   n +2   ( 0,25 đ)

Do đó 4 +  n + 2 nên n + 2 là ước của 4 => Ư (4) = { 1; 2; 4} ( 0,25đ )

Do n+2 ≥2 => Nếu n+2 = 2 thì n = 0   ( 0,25 đ)

Nếu  n + 2 = 4 thì n = 2

Vậy n∈ {0 ;2 }     ( 0,25 đ)

0