14/01/2018, 12:06

Đề thi giải toán trên Máy tính bỏ túi tỉnh Cà Mau môn Toán lớp 9 năm học 2009 - 2010

Đề thi giải toán trên Máy tính bỏ túi tỉnh Cà Mau môn Toán lớp 9 năm học 2009 - 2010 Sở GD&ĐT Cà Mau SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU (Đề thi chính thức) KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY ...

Đề thi giải toán trên Máy tính bỏ túi tỉnh Cà Mau môn Toán lớp 9 năm học 2009 - 2010

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 
CÀ MAU

(Đề thi chính thức)

KỲ THI GIẢI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CẦM TAY
NĂM HỌC 2009 - 2010
MÔN: TOÁN LỚP 9 THCS

(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 29/11/2009


Bài 1:

a. Tìm năm chữ số đầu tiên của 123123

b. Tìm hai chữ số tận cùng của 22009

Bài 2: 

a. Tính (chính xác):

b. Phân số nào sinh ra số thập phân tuần hoàn 3,1(23)

Bài 3: 

Cho tam giác ABC, có AB = 1,05; BC = 2,08; AC = 2,33. Tính (gần đúng):

a. Đường cao AH.

b. Chu vi đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Bài 4:

Tính giá trị các biểu thức:

Bài 5:

Cho tam giác vuông ABC (góc A = 900), AB = 3,74; AC = 4,51

a. Tính đường cao AH và số đo góc của B (theo độ, phút, giây).

b. Đường phân giác kẻ từ A cắt BC tại D. Tính AD, BD, CD

Bài 6:

Cho đa thức P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 5; P(2) = 7; P(3) = 9; P(4) = 11

a. Xác định các hệ số a, b, c, d của P(x)

b. Tính P(10), P(11), P(12), P(13)

Bài 7:

Người thứ nhất đi xe đạp từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc không đổi 20 km/h. Người thứ nhất đi được 1 giờ 45 phút, người thứ hai đi xe máy với vận tốc không đổi 50 km/h cũng từ A tới B đuổi theo người thứ nhất. Hỏi:

a. Sau bao lâu (tính theo giờ, phút, giây) người thứ hai đuổi kịp người thứ nhất?

b. Hai người gặp nhau cách A quãng đường bao nhiêu km?

Bài 8:

Cho hàm số: có đồ thị là (P) và đường thẳng

a. Tìm hoành độ giao điểm x1, x2 của (P) và (d).

b. Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của f(x) trên [x1, x2]

Bài 9:

Cho 

a. Tính u0, u1, u2.

b. Lập công thức truy hồi tính un+2 theo un+1 và un

c. Lập quy trình ấn phím tính un và tính u8, u9, u10

Bài 10:

Cho đường tròn (O; R). Viết công thức tính diện tích tam giác đều nội tiếp và tiện tích tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; R) theo R.

Áp dụng: Tính diện tích tam giác đều nội tiếp và diện tích tam giác đều ngoại tiếp đường tròn (O; R) với R = 1,123cm

0