Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại Số (Đề 6)
Phần trắc nghiệm Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến? A. y = x – 3 B. y = 1/3x – 1 C. y = √2 – (1 – x) D. y = 5 – (2x + 1) Câu 2: Giá trị của k để hàm số A. k < 1/9 B. k > 1/9 C. k ...
Phần trắc nghiệm
Câu 1: Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến?
A. y = x – 3 B. y = 1/3x – 1
C. y = √2 – (1 – x) D. y = 5 – (2x + 1)
Câu 2: Giá trị của k để hàm số
A. k < 1/9 B. k > 1/9
C. k < -3 D. k > -3
Câu 3: Chọn khẳng định đúng.
A.Đường thẳng x= m (m ≠ 0) thì song song với trục hoành.
B.Đường thẳng y= n (n ≠ 0) thì song song với trục tung.
C.Đường thẳng x= m (m ≠ 0) thì song song với trục tung.
D. Đường thẳng y=3x-3 đi qua A(1;1).
Câu 4: Cho các đường thẳng: (I) y = 3x - 1; (II) y = -3x - 1
(III) y = -3x + 2; (IV) y = 1/3x - 1
Các cặp đường thẳng song song với nhau trong các đường thẳng trên là:
A.(I) và (III) B.(II) và (III)
C.(I) và (IV) D.(II) và (IV)
Câu 5: Đường thẳng y = a/2x + 2 đi qua điểm M(2;1) có hệ số góc a là:
A.1 B. -1
C. -1/2 D. 1/2
Câu 6: Đường thẳng y=ax+b đi qua hai điểm A(0;-3) và B(2; 1/3) là:
Phần tự luận
Bài 1: (3 điểm)
a) Tìm tọa độ giao điểm A của hai đường thẳng (d): y=x và (d’):y=-x+3.
b) Viết phương trình đường thẳng (d): y=ax+b biết đồ thị của nó đi qua điểm B(2;1) và song song với đường thẳng y=x+4.
Bài 2: (3 điểm) Cho đường thẳng (d):y=-x+1
a)Vẽ đồ thị (d).
b) Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy điểm M(0;-1). Tính khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (d).
c) Tính diện tích tam giác MAB.
Bài 3: (1 điểm)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(1;-1), B(0;-3) và C(-2;-7). Chứng tỏ ba điểm A,B,C thẳng hàng.
Đáp án và Hướng dẫn giải
Phần trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1. Chọn D Câu 2. Chọn A Câu 3. Chọn C
Câu 4. Chọn B Câu 5. Chọn C Câu 6. Chọn B
Phần tự luận (7 điểm)
Bài 1:
a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’) là:
b) Vì đường thẳng (d) y=ax+b song song với đường thẳng y=x+4 nên a=1 ↔ (d):y=x+b (b ≠ 4)
Vì đường thẳng (d) đi qua B(2;1) nên 1=2+b ⇔ b = -1(TM)
Vậy đường thẳng (d) cần tìm y=x-1
Bài 2:
a) Vẽ đồ thị hàm số y=-x+1 (d)
Cho x=0 thì y=1 ta được điểm A(0;1)
Cho y=0 thì -x+1=0 ⇔ x=1 ta được điểm B(1;0)
Đường thẳng AB là đồ thị của hàm số y=-x+1
b) Ta có MB2 = OB2 + OM2 = 1 + 1 = 2
Suy ra MB = √2
Tương tự ta cũng có AB = √2 ; AM = 2
Trong ∆MAB có: AB2 + MB2 = 4
AM2 = 22 = 4
Suy ra AB2 + MB2 = AM2
Do đó ∆MAB vuông tại B
Khoảng cách từ M đến đường thẳng (d) là độ dài đoạn MB = √2
Bài 3:
Phương trình đường thẳng AB có dạng y=ax+b (d)
Vì (d) đi qua điểm B(0;-3) nên b=-3⇒ y=ax-3
Vì (d) đi qua điểm A(1;-1) nên -1=a.1-3 ⇒ a=2
Suy ra đường thẳng AB là y=2x-3
Thay tọa độ điểm C(-2;-7) vào phương trình đường thẳng AB ta được: -7=2.(-2)-3⇔ -7=-7 (luôn đúng)
Vậy C thuộc (d). Do đó ba điểm A; B; C thẳng hàng.
Các Đề kiểm tra Toán 9 Chương 2 Đại số