14/01/2018, 14:34

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 trường PTDTBT THCS Sơn Long, Sơn Tây năm 2015 - 2016

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 trường PTDTBT THCS Sơn Long, Sơn Tây năm 2015 - 2016 Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 có đáp án Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán ...

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 trường PTDTBT THCS Sơn Long, Sơn Tây năm 2015 - 2016

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2015 - 2016 trường PTDTBT THCS Sơn Long, Sơn Tây có đáp án là là tài liệu ôn tập và luyện tập hữu ích dành cho các bạn học sinh lớp 6 muốn củng cố kiến thức môn Toán, ôn thi học kì 1 hiệu quả. Mời các bạn tham khảo.

Đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Hương Nguyên, Thừa Thiên Huế

Đề kiểm tra học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm học 2015 - 2016 trường TH&THCS Bãi Thơm, Kiên Giang

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 năm học 2015 - 2016 trường THCS Nam Toàn, Nam Định

PHÒNG GD & ĐT SƠN TÂY
TRƯỜNG PT DTBT THCS SƠN LONG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
NĂM HỌC: 2015 – 2016

Môn thi: Toán 6

Thời gian làm bài: 90 phút

Bài 1 (4 điểm):

a) Tìm số đối của: 8; -20

b) Tìm giá trị tuyệt đối của: 8; -20

c) Trong các số sau, số nào chia hết cho 3, số nào chia hết cho 5?

4375; 3189; 9570.

Bài 2 (1 điểm): Tính giá trị của biểu thức:

a) x + (- 405) biết x = - 207;

b) ½- 379½ + x biết x = - 121.

Bài 3 (2 điểm)

a) Tìm ước chung của các số sau: 100 và 160.

b) Học sinh lớp 6 khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 vừa đủ hàng. Tính số học sinh lớp 6, biết số học sinh trong khoảng 20 đến 30 học sinh.

Bài 4 (2 điểm) Cho đường thẳng xy và một điểm O Î xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 4cm, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OB = 4cm.

a) Vẽ hình.

b) Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

Bài 5 (1 điểm): Tính tổng của các số nguyên x, biết:

a) - 2015 < x < 2016;

b) – 99 < x < 97.

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6

Câu 1:

a) Số đối của 8 là: (-8) (0,5đ)

Số đối của -20 là: 20 (0,5đ)

b) Giá trị tuyệt đối của 8 là: ½8½ = 8 (0,5đ)

Giá trị tuyệt đối của -20 là: ½-20½ = 20 (0,5đ)

c) Số chia hết cho 3 là: 3189; 9570 (0,5đ)

Số chia hết cho 5 là: 4375; 9570 (0,5đ)

Câu 2:

a (- 207) + (-405) = (-612) (0,5đ)

b) 379 + (-121) = 258 (0,5đ)

Câu 3:

a) 100 = 22. 52; 160 = 25. 5 (0,5đ)

ƯCLN(100, 160) = 22. 5 = 20 (0,25đ)

ƯC(100, 160) = Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20} (0,25đ)

b) Gọi số học sinh lớp 6 là x (học sinh)

Ta có: x 2; x 3; x 4 x Î BC(2, 3, 4) và 20 < x < 30 (0,5đ)

BCNN(2, 3, 4) = 22. 3 = 12 (0,25đ)

BC(2, 3, 4) = B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; ...} (0,25đ)

Vậy số học sinh lớp 6 là 24

Câu 4:

a. Vẽ hình đúng theo cách diễn đạt trên. (1,0đ)

b. Ox và Oy là hai tia đối nhau và có A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy nên O nằm giữa hai điểm A và B

OA = OB (= 4cm) (0,5đ)

Vậy O là trung điểm của đoạn AB(0,5đ)

Câu 5:

a) x = {-2014; -2013; -2012; ....; 2012; 2013; 2014; 2015} (0,25đ)

       (-2014) + (-2013) + (-2012) + ... + 2012 + 2013 + 2014 + 2015

   = [(-2014) + 2014] + [(-2013) + 2013)] + [(-2012) + 2012] + ... + 0 + 2015 = 2015 (0,25đ)

b) x = {-98; -97; -96; -95; -94 ...94; 95; 96} (0,25đ)

  (-98) + (-97) + (-96) + (-95) + (-94) + ... + 94 + 95 + 96

  = (-98) + (-97) + [(-96) + 96] + [(-95) +95] + [(-94) + 94] + ... + 0 = -195 (0,25đ)

0