06/05/2018, 19:10

Đề kiểm tra Hóa 11 số 1

Chương 1: Sự điện li Câu 1: Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li ? A. NaCl, CaCO và HNO B. CH 3 COOH, HCl và Ba(OH) 2 C. H 2 O , CH 3 COOH và Mg(OH) 2 D. C 2 H 5 OH , C 5 H 12 O 6 và CH 3 CHO Câu 2: Cho các chất sau đây : H 2 O HCl , NaOH , ...

Chương 1: Sự điện li

Câu 1: Dãy các chất nào sau đây đều là chất điện li ?

A. NaCl, CaCO và HNO   B. CH3COOH, HCl và Ba(OH)2

C. H2O , CH3COOH và Mg(OH)2   D. C2H5OH , C5H12O6 và CH3CHO

Câu 2: Cho các chất sau đây : H2O HCl , NaOH , NaCl, CH3COOH , CuSO4. Các chất điện li yếu là

A. H2O , CH3COOH , CuSO4   B. CH3COOH, CuSO4

C. H2O , CH3COOH   D. H2O , NaCl, CH3COOH , CuSO4

Câu 3: HCOOH là một axit yếu. Độ điện li của axit này sẽ biến đổi như thế nào khi nhỏ vào dung dịch HCOOH vài giọt dung dịch HCl (coi V không thay đổi )?

A. tăng   B. giảm

C. không biến đổi   D. không xác định được.

Câu 4: Cho các dung dịch : NH3, NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol và có các giá trị pH lần lượt là pH1,pH2 và pH3. Sự sắp xếp nào sau đây đúng ?

A. pH1 < pH2 < pH3   B. pH1 < pH3 < pH2

C. pH3 < pH2 < pH1    D. pH3 < pH1 < pH2

Câu 5: Một trong các nguyên nhân gây bệnh đau dạ dầy là do lượng axit trong dạ dày quá cao. Để giảm bớt lượng axit, người ta thường uống dược phẩm Nabica (NaHCO3). Phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra là

A. 2H+ + CO → H2O + CO2

B. H+ + OH- → H2O.

C. H+ + NaHCO3 → Na+ + H2O + CO2.

D. H+ + HCO → H2O + CO2

Câu 6: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ?

A. NaHCO3 và NaOH   B. K2SO4 và NaNO3

C. HCl và AgNO3   D. NaHSO3 và NaHSO4.

Câu 7: Trong dãy các ion sau dãy nào chứa các ion đều phản ứng được với OH-

A. NH4+, HCO3-, CO32-   B. Mg2+ ,HSO3- ,SO32-

C. H+ ,Ba2+ ,Al3+   D. Fe3+ ,HPO42- ,HS-

Câu 8: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. FeCl3, MgO, SO2, H2SO4   B.CO2, Al(OH)3, Fe(OH)3 và Na2CO3

C. ZnCl2, Cl2, P2O5,KHSO4   D. NH3,Zn(OH)2,FeO, NaHCO3

Câu 9: Cho các cặp dung dịch sau :

(1) BaCl2 và Na2CO3;   (2) NaOH và AlCl33;

(3) BaCl2 và NaHSO4;   (4) Ba(OH)2 và H2SO4

(5) Pb(NO3)2 và Na2S

Số trường hợp xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau là

A. 5.   B. 4.   C. 3.   D. 2.

Câu 10: Có 12 ion : NH4+, Al3+, Ag+, Ba2+, Mg2+, SO42-, CO32-, NO3-, Cl-, Br-, PO43- thuộc 3 dung dịch loãng X, Y, Z ; mỗi dung dịch chứa 2 cation, 2 anion không trùng lập. Dung dịch X có thể chứa các ion là

A. NH4+ , Al3+, SO42- , Cl-   B. Mg2+, Na+, NO3- , Br-

C. NH4+ , Ba2+ , NO3- , Cl-   D. NH4+ , Na+, CO32- , PO43-

Câu 11: Cho Ba dư vào dung dịch đồng thời chứa các ion : NH4+ , HCO3- , SO42- ,K+ . Số phản ứng xảy ra là

A. 2.   B. 3.   C. 4.   D. 5.

Câu 12: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch : CaCl2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tuả là

A. 6.   B. 5.   C. 7.   D. 4.

Câu 13: cho các dung dịch sau ; Ba(OH)2, NaHSO4, K2CO3, Ba(HCO3)2. Khi trộn lần lượt các dung dịch vào nhau từng đôi một thì số cặp chất phản ứng xảy ra là

A. 5.   B. 6.   C. 7.   D. 8.

Câu 14: X,Y,Z là các dung dịch muối (trung hoà hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện; X tác dụng với Y có khí thoát ra ; Y tác dụng với Z có kết tủa ; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X , Y , Z lần lượt là

A. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2.   B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2.

C. Na2CO3, NaHSO3, Ba(HSO3)2.   D. , NaHSO4,CaCO3, Ba(HSO3)2.

Câu 15: Cho các phản ứng xảy ra trong dung dịch :

(1) BaS + H2SO4   (2) AgNO3 + (NH4)3PO4

(3) Na2CO3 + CaCl2   (4) Mg(HCO3)2 + HCl

(5) (NH4)2SO4 + KOH   (6) NH4HCO3 + Ba(OH)2

Trong số các phản ứng trên, số phản ứng thu được sản phẩm đồng thời có cả kết tủa và khí bay ra là

A. 2.   B. 3.   C. 4.   D. 5.

Đáp án

   

1. D2. C3. B4. A5. D6. B7. D8. C
9. A10 .D11. C12. A13. B14. B15. A16. D

0