Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 - Đại số và Hình học
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 - Đại số và Hình học Tài liệu ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 đưa ra những trọng tâm cần ôn tập trong môn Toán lớp 8 ...
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8 - Đại số và Hình học
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8
đưa ra những trọng tâm cần ôn tập trong môn Toán lớp 8 giúp các bạn ôn tập củng cố lại kiến thức, từ đó đạt kết quả cao trong kì thi học kì 2 sắp tới, mời các bạn tham khảo.
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 8
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 8 Phòng GD&ĐT Thủ Đức, TP HCM năm học 2016 - 2017
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 8
I. ĐẠI SỐ
Bài 1: Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A tại x, biết |x| = 1/2
c) Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 2: Cho biểu thức:
a) Rút gọn biểu thức A.
b) Tính giá trị biểu thức A, với x = -1/2
c) Tìm giá trị của x để A < 0.
Bài 3: Cho phân thức
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức xác định
b) Hãy rút gọn phân thức.
c) Tính giá trị của phân thức tại x=2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2
Bài 4. Cho phân thức
a) Với giá trị nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Hãy rút gọn phân thức.
c) Tính giá trị của phân thức tại lxl = 3
d) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 2.
Bài 5. Cho
a) Rút gọn Q.
b) Tìm giá trị của Q khi lal = 5
Bài 6: Cho biểu thức
a) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức C được xác định.
b) Tìm x để C = 0.
c) Tìm giá trị nguyên của x để C nhận giá trị dương.
Bài 7: Cho
a) Rút gọn biểu thức S.
b) Tìm x để giá trị của S = -1
Bài 8: Cho
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của S xác định.
b) Rút gọn P.
c) Tính giá trị của S với |x – 5| = 2
Bài 9: Cho biểu thức:
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định?
b) CMR: Khi giá trị của biểu thức được xác định thì nó không phụ thuộc vào giá trị của biến x?
PHẦN PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Bài 1. Tìm giá trị của k sao cho:
a. Phương trình: 2x + k = x – 1 có nghiệm x = – 2.
b. Phương trình: (2x + 1)(9x + 2k) – 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2
c. Phương trình: 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1
d. Phương trình: 5(m + 3x)(x + 1) – 4(1 + 2x) = 80 có nghiệm x = 2
Bài 2. Tìm các giá trị của m, a và b để các cặp phương trình sau đây tương đương:
a. mx2 – (m + 1)x + 1 = 0 và (x – 1)(2x – 1) = 0
b. (x – 3)(ax + 2) = 0 và (2x + b)(x + 1) = 0
Bài 3. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:
1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y
c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12
e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)
c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3
e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)
g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2
i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)
3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)
c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7
e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42
Bài 4. Tìm giá trị của x sao cho các biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau:
A = (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) và B = (x – 4)2
A = (x + 2)(x – 2) + 3x2 và B = (2x + 1)2 + 2x
A = (x – 1)(x2 + x + 1) – 2x và B = x(x – 1)(x + 1)
A = (x + 1)3 – (x – 2)3 và B = (3x –1)(3x +1).
Bài 5. Giải các phương trình sau:
Bài 6. Giải các phương trình sau:
Bài 7. Giải các phương trình sau:
Bài 8. Giải các phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối sau:
Bài 9. Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu sau:
Bài 10. Tìm các giá trị của a sao cho mỗi biểu thức sau có giá trị bằng 2
Bài 11. Cho phương trình (ẩn x): 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Giải phương trình với k = – 3
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài 12. Cho phương trình (ẩn x): x3 + ax2 – 4x – 4 = 0
a) Xác định m để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị m vừa tìm được, tìm các nghiệm còn lại của phương trình
Bài 13. Tìm các giá trị của m sao cho phương trình:
a) 12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
b) (9x + 1)(x – 2m) = (3x +2)(3x – 5) có nghiệm x = 1
Bài 14: Cho phương trình ẩn x: 9x2 – 25 – k2 – 2kx = 0
a) Giải phương trình với k = 0
b) Tìm các giá trị của k sao cho phương trình nhận x = – 1 làm nghiệm số.