Đáp án đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Toán – THCS Tân Trào năm 2016 (số…
Dưới đây là: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 trường THCS Tân Trào – Kiến Thụy , nhằm ôn tập và chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi học kì 1 sắp diễn ra. Hi vọng đề thi này sẽ giúp các em luyện tập, ôn thi học kì hiệu quả nhất. UBND HUYỆN KIẾN THỤY TRƯỜNG THCS TÂN TRÀO ĐỀ ...
Dưới đây là: Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 6 trường THCS Tân Trào – Kiến Thụy, nhằm ôn tập và chuẩn bị sẵn sàng cho bài thi học kì 1 sắp diễn ra. Hi vọng đề thi này sẽ giúp các em luyện tập, ôn thi học kì hiệu quả nhất.
UBND HUYỆN KIẾN THỤY
TRƯỜNG THCS TÂN TRÀO
ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỚP 6
Năm học 2016-2017
Môn: Toán (Số Học)
Thời gian làm bài 90 phút
I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm ; 8.Câu, làm bài trong thời gian:10 phút)
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 1: Cho tập hợp B = { 3; 4; 5; 16 }.Cách viết đúng là:
A. 3 ⊂ B B. { 3; 4 }∈ B C. { 3;4; 5 } ⊂ B D. 3 ∉ B
Câu 2: Giá trị của biểu thức 5.23 bằng:
A. 1000 B. 30 C. 40 D. 125
Câu 3: ƯCLN(96,160,192) bằng
A. 16 B. 24 C. 32 D. 48
Câu 4: Cho a b và a, b ∈ N*.
A. ƯCLN(a,b) = b và BCNN(a,b) = a
B. ƯCLN(a,b) = a
C. BCNN(a,b) = b
D. Câu a và b làđúng
Câu 5: Kếtquảcủaphéptính (-16) + |-14| bằng:
A. 30 B. -30 C. 2 D. -2
Câu 6: Tổng a –( -b + c – d) bằng:
A. a – b +c – d B. a+ b+c+d C. a+b+c – d D. a+b-c+d
Câu 7: Nếu M nằm giữa 2 điểm A và B thì :
A. AM+MB= AB2 B. AM+MB = AB C. AM+MB<AB D. AM+MBAB
Câu 8: Cho đoạn thẳng AB = 6cm .Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
A. IA=IB= 6 cm B. AB<IB C. IA=IB= 3cm D. IA+IB>AB
…………………………Hết phần trắc nghiệm………………………………
II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 8.Điểm; 4 Câu, làm bài trong thời gian: 35phút)
Câu 1 (2,5đ): Thực hiện phép tính
a) 3. 52 – 16: 22
b) 20- [30 – (5-1)2]
c) ( -16) + (- 84)
Câu 2 (1,0 đ): Tìm x biết
a) – 36 + x = – 4
b) ⌊x-2⌋ = 3
Câu 3 (2đ): Học sinh khối 6 khi xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ hàng.Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6.
Câu 4(1,5đ): Cho đoạn thẳng AB dài 8cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM=4cm.
a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không? Vì sao?
b) M có là trung điểm của AB hay không?
Câu 5(1đ): Cho : A = 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ …+ 290
Chứng tỏ A chia hết cho 7
_______ HẾT _______
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN : ( 2đ)
Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | C | C | A | D | D | B | C |
II. TỰ LUẬN : ( 8đ)
Câu |
Đáp án |
Điểm |
Câu 1: (2, 5đ)
|
a) 3. 52 – 16: 22 = 75 – 4= 71
b) 20- [30 – (5-1)2] = 20- [30 – 42] = 20- [30 – 16] =20-14=6 c ) -16 + (-84) = -100 |
1đ
1đ 0,5đ |
Câu 2: (1.0đ)
|
a) – 36 + x = – 4
x = (-4) – (-36) x= ( -4) +36 x = 32 b) ⌊x-2⌋ = 3 x-2 = 3 hoặc x-2 = -3 Nếu x-2 = 3 x= 3+2 = 5 Nếu x-2 = -3 x = -3+2= -1 |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
Câu 3: (2đ)
|
Gọi số học sinh khối 6 là a | 0,25đ |
Theo đề bài ta có: a ∈ BC(10,12,15) và 200 ≤ a ≤ 250 | 0,25đ | |
BCNN(10;12;15) =60 | 0,25đ | |
BC(10;12;15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; … } | 0,5đ | |
Vì a ∈ BC(10,12,15) và 200≤ a ≤ 250 nên a =240 | 0,5đ | |
Vậy số học sinh khối 6 là 240. | 0,25đ | |
Câu 4: (1,5đ)
|
Hình vẽ: a) Trên cùng tia AB có AM<AB( Vì 4cm<8cm) Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. |
0,25đ
0,25đ |
b) Vì điểm M nằm giữa hai điểm A và B nên ta có:
AM + MB = AB Thay AM = 4cm ; AB = 8 cm ta được: 4 + MB = 8 => MB =8 – 4= 4(cm) =>MA=MB (= 4 cm) +) M là trung điểm của đoạn thẳng AB vì: M nằm giữa A và B và MA=MB |
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ |
|
Câu 5: (1đ)
|
A = 21+ 22+ 23+ 24+ 25+ …+ 290 | |
= ( 21+ 22+ 23)+ (24+25+ 26)+ ( 27+ 28+ 29)+ …+(295+ 296+ 23+ +297)+ (298+ 299+ 290) | 0,25đ | |
= (21+ 22+ 23) + 23.( 21+ 22+ 23) +…
+ 297.( 21+ +22+ 23) |
0,25đ | |
= 1.14 + 23.14+…+ 297.14 | 0,25đ | |
= 14.(1+ 23+… +297).
= 2.7.(1+ 23+… +297). Vậy A chia hết cho 7. |
0,25đ |
______ HẾT ______