Convert, chuyển đổi ổ cứng MBR sang GPT – so sánh MBR với GPT !
Trong các bài viết trước thì mình đã hướng dẫn rất chi tiết cho các bạn cách cài win cũng như ghost máy tính với chuẩn UEFI và ổ cứng định dạng GPT rồi. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bạn chưa hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa 2 định dạng này. Và đương nhiên là mình thường xuyên nhận được ...
Trong các bài viết trước thì mình đã hướng dẫn rất chi tiết cho các bạn cách cài win cũng như ghost máy tính với chuẩn UEFI và ổ cứng định dạng GPT rồi. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều bạn chưa hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa 2 định dạng này.
Và đương nhiên là mình thường xuyên nhận được rất nhiều câu hỏi liên quan đến vấn đề này rồi, có rất nhiều câu hỏi đại loại như “ ổ cứng GPT là gì anh ? ” có nên sử dụng định dạng GPT không anh ? ” , “anh có thể phân tích kỹ hơn giúp em ưu nhược điểm của 2 định dạng này được không ?…. nói chung là nhiều câu hỏi lắm. Các bạn có thể vào chuyên mục Windows chuẩn UEFI sẽ thấy, các bài viết đều nhận được rất nhiều sự quan tâm và comment của độc giả. Chính vì thế, mình đã quyết định thay vì trả lời những câu hỏi như vậy, mình sẽ viết một bài cụ thể để so sánh ưu và nhược điểm giữa 2 định dạng MBR và GPT. Nếu như bạn đang quan tâm đến chủ đề này thì có lẽ đây sẽ chính là một bài viết rất hữu ích dành cho bạn đó.
Đọc thêm:
- Máy tính của bạn đang sử dụng chuẩn UEFI hay Legacy ?
- Tạo USB BOOT chuẩn UEFI với 1 click để cứu hộ máy tính
- Cách Ghost máy tính ở chuẩn UEFI và ổ cứng GPT (chuẩn 100%)
- Hướng dẫn cài Win theo chuẩn UEFI – GPT bằng WinNTSetup
- Tất cả các bài viết liên quan đến chuẩn UEFI
Phân tích, so sánh MBR với GPT
Ổ cứng định dạng MBR và ổ cứng định dạng GPT là 2 tiêu chuẩn của ổ cứng thông dụng nhất hiện nay, hai định dạng này có những quy tắc nhập xuất dữ liệu và sắp xếp phân vùng khác nhau (cụ thể như thế nào thì lát nữa mình sẽ phân tích kỹ hơn). Các thông tin này bao gồm các phân vùng Start và Begin, chính vì vậy hệ điều hành sẽ xác định được các khu vực thuộc mỗi phân vùng và phân vùng khởi động.
Note: Chúng ta cần phải lựa chọn một trong 2 định dạng MBR hoặc GPT trước khi thực hiện cài win hoặc ghost lại máy. Về cơ bản thì chúng ta cần phải phân biệt được ổ định dạng MBR và GPT khác nhau một số điểm như sau:
Định dạng MBR (Master Boot Record) | Định dạng GPT (GUID Partition Table) |
---|---|
Được đưa vào sử dụng từ cuối năm 1983 | Mới được đưa vào sử dụng, chưa rõ năm
Có thể bạn quan tâm
0
|