Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trang 57 SGK Ngữ văn 7, Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở...
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động – Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động trang 57 SGK Ngữ văn 7. Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngược lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG 1. ...
CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG
1. Xác định chủ ngữ của mỗi câu sau:
a) Mọi người.
b) Em
2. Ý nghĩa của chủ ngữ ở hai câu này: Đọc Ghi nhớ trang 57, SGK.
MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN Đổi CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
1. Chúng ta sẽ chọn câu bị động: “Em được mọi người yêu mến
2. Cả đoạn văn sẽ liền mạch thông nhất nếu có (b) điền vào dâu chỗ trống (…) Câu trên “Em tôi là ”… gắn liền mạch với “em được … ”
Ý nghĩa của câu (b) là mọi người đều hướng tới “em”. Nó rất phù hợp với việc “Cả lớp sững sờ”, “bạn bè xao xuyến”.