Cấu trúc đề thi vào lớp 10 môn Văn THPT chuyên Long An 2015

I.MÔN NGỮ VĂN 10 (không chuyên) A. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Văn – Tiếng việt * Văn : Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về các tác giả và văn bản sau - Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ - Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái - Truyện ...

I.MÔN NGỮ VĂN 10 (không chuyên)

A. NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Văn – Tiếng việt

* Văn: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về các tác giả và văn bản sau

- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái

- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9

- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên)- Nguyễn Đình Chiểu)

- Đồng chí - Chính Hữu

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận

- Bếp lửa - Bằng Việt

- Ánh trăng - Nguyễn Duy

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Viếng lăng Bác - Viễn Phương

- Sang thu - Hữu Thỉnh

- Nói với con - Y Phương

- Làng - Kim Lân

- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê

* Tiếng Việt: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành các nội dung sau

- Các phương châm hội thoại

- Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp

- Sự phát triển của từ vựng

- Khởi ngữ

- Các thành phần biệt lập

- Nghĩa tường minh và hàm ý

- Liên kết câu và liên kết đoạn văn

- Tổng kết về từ vựng

- Tổng kết về ngữ pháp

2. Làm văn

* Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản, kiến thức văn học và kĩ năng làm văn để viết bài nghị luận văn học về các văn bản sau:

- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái

- Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9

- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

- Đồng chí - Chính Hữu                            

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

- Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận

- Bếp lửa - Bằng Việt

- Ánh trăng - Nguyễn Duy

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Viếng lăng Bác - Viễn Phương

- Sang thu - Hữu Thỉnh

- Nói với con - Y Phương

- Làng - Kim Lân

- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.

B. CẤU TRÚC ĐỀ

1. Đề thi gồm:

-CÂU 1 (2,0 điểm): VĂN

Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi về các tác giả và văn bản trong nội dung ôn tập.

-CÂU 2 (3,0 điểm): TIẾNG VIỆT

Vận dụng kiến thức đã học để thực hành các nội dung được đưa ra trong nội dung ôn tập.

-CÂU 3 : (5,0 điểm) LÀM VĂN

Vận dụng khả năng đọc - hiểu và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học về các tác phẩm được đưa ra trong nội dung ôn tập.

2. Thời gian làm bài: 120 phút không kể phát đề.

3. Hình thức: Tự luận

II.MÔN NGỮ VĂN 10 (chuyên)

A.NỘI DUNG ÔN TẬP

1. Vận dụng kiến thức xã hội và kĩ năng làm văn để viết bài văn nghị luận xã hội:

* Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí.

*Nghị luận về một hiện tượng đời sống.

2. Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học:

* Nghị luận về tác phẩm văn học.

* Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học (đối tượng văn học được bàn bạc là tác phẩm văn học).

                   Giới hạn nội dung:

- Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ

- Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái

-  Truyện Kiều - Nguyễn Du; các đoạn trích Truyện Kiều trong chương trình Ngữ văn 9

- Lục Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (trích Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu)

- Đồng chí - Chính Hữu                            

- Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiến Duật

-  Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận

- Bếp lửa - Bằng Việt                  

- Ánh trăng - Nguyễn Duy

- Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải

- Viếng lăng Bác - Viễn Phương

- Sang thu - Hữu Thỉnh

- Nói với con - Y Phương

- Làng - Kim Lân

- Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long

- Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng

- Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê.

B. CẤU TRÚC ĐỀ

1.Đề thi gồm

- CÂU I (4 điểm):Vận dụng kiến thức xã hội và kĩ năng làm văn để viết bài văn nghị luận xã hội được đưa ra trong nội dung ôn tập.

- CÂU II (6 điểm):Vận dụng khả năng đọc - hiểu văn bản và kiến thức văn học để viết bài nghị luận văn học được đưa ra trong nội dung ôn tập.

2. Thời gian làm bài: 150 phút không kể phát đề.

3. Hình thức: Tự luận

Tuyensinh247 tổng hợp

0