27/04/2018, 19:36

Câu 5.22 trang 37 Sách bài tập (SBT) Hoá Nâng cao

Có những cặp oxi hóa - khử sau ...

Có những cặp oxi hóa - khử sau

Có những cặp oxi hoá - khử sau: (F{e^{2 + }}/Fe;C{u^{2 + }}/Cu;F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }}.)

a) Fe có thể bị oxi hoá trong dung dịch (FeC{l_3}) và trong dung dịch (CuC{l_2}) không? Giải thích và viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn, nếu có.

b) Cu có thể bị oxi hoá trong dung dịch (FeC{l_3}) và trong dung dịch (FeC{l_2}) không? Giải thích và viết phương trình hoá học dạng ion thu gọn, nếu có.

Đáp án

a) Fe bị oxi hoá trong các dung dịch (FeC{l_3}) và trong dung dịch (CuC{l_2}) vì

(E_{F{e^{3 + }}/Fe^{2+}}^0 > E_{C{u^{2 + }}/Cu}^0 > E_{F{e^{2 + }}/Fe}^0)

Các phương trình hoá học

(eqalign{& 2F{e^{3 + }} + Fe o 3F{e^{2 + }}  cr & C{u^{2 + }} + Fe o Cu + F{e^{2 + }} cr} )

b) Cu bị oxi hoá trong dung dịch (FeC{l_3}), nhưng không bị oxi hoá trong dung dịch (FeC{l_2}). Do thế điện cực chuẩn của cặp (C{u^{2 + }}/Cu) nhỏ hơn cặp (F{e^{3 + }}/F{e^{2 + }})

Phương trình hoá học : (2F{e^{3 + }} + Cu o 2F{e^{2 + }} + C{u^{2 + }})

Sachbaitap.com

0