26/04/2018, 09:26

Câu 2 trang 100 SGK Hóa 11 Nâng cao, Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?...

BÀI 24: Luyện tập tính chất của cacbon silic và hợp chất của chúng – Câu 2 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ? a) Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ...

BÀI 24: Luyện tập tính chất của cacbon silic và hợp chất của chúng – Câu 2 trang 100 SGK Hóa học 11 Nâng cao. Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

a) Tại sao cacbon monooxit cháy được, còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển oxi ?

b) Hãy phân biệt khí (CO) và khí ({H_2}) bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của phản ứng để minh họa.

Giải

a) (CO) cháy được trong ({O_2}) vì (CO) có tính khử  và ({O_2}) có tính oxi hóa. (C{O_2}) không có tính khử nên không cháy được trong ({O_2}).

(2mathop Climits^{ + 2} O + {O_2} o 2mathop Climits^{ + 4} {O_2})

b) Cách 1: Đốt hai khí rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư. Mẫu tạo kết tủa là (C{O_2}) ( Rightarrow CO). Mẫu còn lại là ({H_2})

(CO + {O_2} o C{O_2})

(C{O_2} + Ca{(OH)_2} o CaC{O_3} downarrow  + {H_2}O)

  Cách 2: Cho hai mẫu thử tác dụng với (PdC{l_2}), mẫu tạo kết tủa đen là  (CO), mẫu còn lại là ({H_2}).

(PdC{l_2} + CO + {H_2}O o Pd downarrow )đen ( + C{O_2} uparrow  + 2HCl) 

Nguyễn Minh

0 chủ đề

23664 bài viết

0