Câu 156 trang 25 Sách Bài Tập (SBT) Toán 6 tập 1
Cho biết: Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình phương không vượt quá a thì a là số nguyên tố. Dùng nhận xét trên cho biết số nào trong các số a ở bài 153 là số nguyên tố. ...
Cho biết: Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình phương không vượt quá a thì a là số nguyên tố. Dùng nhận xét trên cho biết số nào trong các số a ở bài 153 là số nguyên tố.
Cho biết: Nếu số tự nhiên a (lớn hơn 1) không chia hết cho mọi số nguyên tố p mà bình phương không vượt quá a (tức là ({p^2} le a)) thì a là số nguyên tố. Dùng nhận xét trên cho biết số nào trong các số a ở bài 153 là số nguyên tố.
Giải
* Ta có: (59) ( ot vdots) ( 2;59) ( ot vdots) ( 3;59) ( ot vdots) ( 5;59) ( ot vdots) ( 7)
({7^2} = 49 < 59;{11^2} = 121 > 59)
Vậy 59 là số nguyên tố.
* Ta có: 121 ( ot vdots ) 2 ;121 ( ot vdots ) 3 ;121 ( ot vdots ) 5 ;121 ( ot vdots ) 7 ;121 ⋮ 11
Vậy 121 là hợp số
* Ta có: 179 ( ot vdots ) 2 ;179 ( ot vdots ) 3 ;179 ( ot vdots ) 5 ;179 ( ot vdots ) 7 ;179 ( ot vdots ) 11 ;179 ( ot vdots ) 13
({13^2} = 169 < 179;{17^2} = 289 > 179)
Vậy 179 là số nguyên tố.
* Ta có: 197 ( ot vdots ) 2 ;197 ( ot vdots ) 3 ;197 ( ot vdots ) 5 ;197 ( ot vdots ) 7 ;197 ( ot vdots ) 11 ;197 ( ot vdots ) 13
({13^2} = 169 < 197;{17^2} = 289 > 197)
Vậy 197 là số nguyên tố.
* Ta có: 217 ( ot vdots ) 2 ;217 ( ot vdots ) 3 ;217 ( ot vdots ) 5; 217 ( ot vdots ) 7 ;217 ( ot vdots ) 11; 217 ( ot vdots ) 13
Vậy 217 là số nguyên tố.
Sachbaitap.net