Cảm xúc khi đọc bài thơ Bình Ngo Đại Cáo
Bước sang thế kỉ xv, từ khởi nghĩa lam sơn cho đến khoảng ba mươi năm của triều lê thái tông, văn học anh hùng ca của nước ta phát triển mạnh mẽ. Trong số những nhà thơ, nhà văn viết về đề tài anh hùng ca như nguyễn mộng tuân, lí tử tấn, trình thuấn du..., Nguyễn Trãi là người [...] Đề: Mở ...
Bước sang thế kỉ xv, từ khởi nghĩa lam sơn cho đến khoảng ba mươi năm của triều lê thái tông, văn học anh hùng ca của nước ta phát triển mạnh mẽ. Trong số những nhà thơ, nhà văn viết về đề tài anh hùng ca như nguyễn mộng tuân, lí tử tấn, trình thuấn du..., Nguyễn Trãi là người [...]
Đề: Mở đầu kiệt tác Bình Ngô Đại Cáo, Nguyễn Trãi viết:
"việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo nhưnước đại việt ta từ trước,
Vốn xưng nến văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục bắc nam cũng khác
Từ triệu, đinh, lí, trần, bao đời gây nền độc lập.
Cùng hán, đường, tông, nguyên mỗi bên xưng đê một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau.
Song hào kiệt đời nào củng có...”.
Đoạn cáo trên đã đọng lại trong tâm hồn của em những suy nghĩ và cảm xúc gì?
Bài làm.
[...]i có công lao to lớn trong việc đưa thể loại anh hùng ca đi đến đỉnh cao chói lọi. Cho nên, nhắc đến anh hùng ca, chúng ta không thể nào quên tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo, một áng “thiên cổ hùng văn”, một bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc ta. Thay mặt lê lợi, Nguyễn Trãi đã viết Bình Ngô Đại Cáo để ban bố cho nhân dân cả nước biết sự nghiệp bình ngô phục quốc đã thắng lợi, đất nước độc lập, hòa bình trở lại, một thời kì phục hưng bắt đầu. Mở đầu kiệt tác này, Nguyễn Trãi đã viết:
"việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo như nước đại việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục bắc naỉn cũng khác
Từ triệu, đinh, lí, trần, bao đời gây nền độc lập.
Cùng hán, đường, tống, nguyên mỗi bên xưng đế một phương. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời nào cũng có...”.
Đoạn cáo trên đã nêu lên mục đích cao cả của công cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc mãnh liệt của Nguyễn Trãi.
Vấn đề “an dân” luôn cháy bỏng trong tâm hồn Nguyễn Trãi:
“việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.
Như vậy "nhân nghĩa" là phải làm cho “yên dân”, đất nước được độc lập, tự do. Vì “yên dân” nên phải đánh tan thù trong giặc ngoài. Phải là một người sống gần dân,,có ăn những bữa ăn dưa muối cùng dân, phải tận mắt thấy “dân chúng bốn phương cõng dịu nhau mà kéo đến” với nghĩa quân, phải mang nặng tình yêu tổ quốc và nhân dân trong trái tim của mình thì Nguyễn Trãi mới có một quan niệm cao đẹp như thế. Tư tưởng này vượt xa khổng tử và mạnh tử. Mai quốc liên nhận xét rằng: “trong luận ngữ, gần 150 lần khổng tử định nghĩa về chữ “nhân” nhưng chưa bao giờ ông định nghĩa “nhân” bằng yên dân, thương nước. Mạnh tử có tinh thần dân chủ hơn khổng tử, ông trách các vua chúa đương thời “tranh đất, đánh nhau, giết người đầy đồng, tranh thành đánh nhau, giết người đầy thành” nhưng thời mạnh tử là thời theo chính ông, không có “chiến tranh chính nghĩa” (xuân thu vô nghĩa chiến), nên dù tiến bộ hơn khổng tử, ông cũng không thể đem lại cho khái niệm nhân nghĩa một nội dung chân chính như Nguyễn Trãi”. Nếu đối chiếu với hưng đạo đại vương Trần Quốc Tuấn thì quan niệm “trừ bạo” của Nguyễn Trãi vẫn có sự cách biệt. Trần Quốc Tuấn ra hịch kêu gọi tướng sĩ trước hết vẫn vì quyền lợi của bản thân ông và các tướng dưới quyền. Còn nếu chúng ta so sánh với bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất của dân tộc ta - bài thơ thần của lí thường kiệt, quan niệm của Nguyễn Trãi vẫn tiến bộ hơn. Lí thường kiệt, kêu gọi với quân giặc rằng:
“nam quốc sơn hà nam đế cư’
(núi sông nam việt vua nam ở)
Quan niệm này vẫn nhấn mạnh vai trò của giai cấp thống trị: “vua nam ở”.
Hai câu tiếp theo, Nguyễn Trãi nói về nền văn hoá của dân tộc ta với niềm tự hào sâu sắc:
“như nước đại việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.
“nền văn hiến” ấy bắt nguồn từ nền văn hóa dân gian đa dạng, phong phú của những con người Việt Nam “chân lấm tay bùn”, cần cù, chất phác, giàu tình nặng nghĩa, bất khuất, hiên ngang. Nhân dân ta phải bao lần đổ xương, đổ máu để đấu tranh chống giặc phương bắc, để giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Có thể nói, hai câu văn là lời tuyên ngôn về văn hóa đanh thép của dân tộc ta, bởi lẽ bọn xâm lược phương bắc luôn có những tư tưởng cực kì phản động đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Đó là sự phân biệt giữa “hoa hạ” và “tứ di” mà cha ông ta không thể nào chấp nhận được. Quan niệm “hoa hạ” và “tứ di” cho rằng bọn xâm lươc là tốt đẹp, văn minh, còn ta là người man rọ' phương nam. Riêng triều đại nhà minh, quan niệm ấy còn thâm độc và nham hiếm hơn nhiều. Vua minh đã ban mệnh lệnh ngày 21 - 5 - 1407 cho trương phụ bảo rằng phải: “lập tức hủy hoại hết” nền văn hóa của ta từ cái nhỏ nhất là “một mảnh giấy, một nửa chữ” cho đến cái lớn hơn là “những bia khắc” tên những anh hùng đã xả thân vì nước, vì dân.
Nếu hai câu trên là bản tuyên ngôn về văn hóa thì hai câu dưới là bản tuyên ngôn về chủ quyền của dân tộc ta:
“núi sông bờ cõi đã chia phong tục bắc nam cũng khác”.
Nội dung hai câu này chở nặng tư tưởng của lí thường kiệt năm xưa trong bản tuyên ngôn đầu tiên:
“nam quốc sơn hà na?7i đế cư tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
(núi sông nam việt vua nam ở vàng vặc sách trời chia xứ sở)
Lời phát biểu dõng dạc, đường hoàng của lí thường kiệt cũng như của Nguyễn Trãi đã chống lại thái độ của bọn giặc phương bắc khi xem nước ta chỉ là một quận hoặc huyện nhỏ hẹp trên bản đồ của chúng.
Nhưng Nguyễn Trãi khẳng định rạch ròi: nước ta có chủ quyền thì mọi phong tục, tập quán của ta không thể nào giống với quân cướp nước được. Bên bắc có bắc đế thì bên nam cũng có nam đế:
“như nước đại việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.
“nền văn hiến” ấy bắt nguồn từ nền văn hóa dân gian đa dạng, phong phú của những con người Việt Nam “chân lấm tay bùn”, cần cù, chất phác, giàu tình nặng nghĩa, bất khuất, hiên ngang. Nhân dân ta phải bao lần đổ xương, đố máu để đấu tranh chống giặc phương bắc, để giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Có thể nói, hai câu văn là lời tuyên ngôn về văn hóa đanh thép của dân tộc ta, bởi lẽ bọn xâm lược phương bắc luôn có những tư tưởng cực kì phản động đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Đó là sự phân biệt giữa “hoa hạ” và “tứ di” mà cha ông ta không thể nào chấp nhận được. Quan niệm “hoa hạ” và “tứ di” cho rằng bọn xâm lươc là tốt đẹp, văn minh, còn ta là người man rợ phương nam. Riêng triều đại nhà minh, quan niệm ấy còn thâm độc và nham hiếm hơn nhiều. Vua minh đã ban mệnh lệnh ngày 21 - 5 - 1407 cho trương phụ bảo rằng phải: “lập tức hủy hoại hết” nền văn hóa của ta từ cái nhỏ nhất là “một mảnh giấy, một nửa chữ” cho đến cái lớn hơn là “những bia khắc” tên những anh hùng đã xả thân vì nước, vì dân.
Nếu hai câu trên là bản tuyên ngôn về văn hóa thì hai câu dưới là bản tuyên ngôn về chủ quyền của dân tộc ta:
“núi sông bờ cõi đã chia phong tục bắc nam củng khác”.
Nội dung hai câu này chở nặng tư tưởng của lí thường kiệt năm xưa trong bản tuyên ngôn đầu tiên:
“nam quốc sơn hà nam đế cư tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
(núi sông nam việt vua nam ở vằng vặc sách trời chia xứ sở)
Lời phát biểu dõng dạc, đường hoàng của lí thường kiệt cũng như của Nguyễn Trãi đã chống lại thái độ của bọn giặc phương bắc khi xem nước ta chỉ là một quận hoặc huyện nhỏ hẹp trên bản đồ của chúng.
Nhưng Nguyễn Trãi khẳng định rạch ròi: nước ta có chủ quyền thì mọi phong tục, tập quán của ta không thể nào giống với quân cướp nước được. Bên bắc có bắc đế thì bên nam cũng có nam đế:
“như nước đại việt ta từ trước vốn xưng nền văn hiến đã lâu”.
“nền văn hiến” ấy bắt nguồn từ nền văn hóa dân gian đa dạng, phong phú của những con người Việt Nam “chân lấm tay bùn”, cần cù, chất phác, giàu tình nặng nghĩa, bất khuất, hiên ngang. Nhân dân ta phải bao lần đổ xương, đố máu để đấu tranh chống giặc phương bắc, để giữ gìn và phát huy nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.
Có thể nói, hai câu văn là lời tuyên ngôn về văn hóa đanh thép của dân tộc ta, bởi lẽ bọn xâm lược phương bắc luôn có những tư tưởng cực kì phản động đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Đó là sự phân biệt giữa “hoa hạ” và “tứ di” mà cha ông ta không thể nào chấp nhận được. Quan niệm “hoa hạ” và “tứ di” cho rằng bọn xâm lươc là tốt đẹp, văn minh, còn ta là người man rợ phương nam. Riêng triều đại nhà minh, quan niệm ấy còn thâm độc và nham hiếm hơn nhiều. Vua minh đã ban mệnh lệnh ngày 21 - 5 - 1407 cho trương phụ bảo rằng phải: “lập tức hủy hoại hết” nền văn hóa của ta từ cái nhỏ nhất là “một mảnh giấy, một nửa chữ” cho đến cái lớn hơn là “những bia khắc” tên những anh hùng đã xả thân vì nước, vì dân.
Nếu hai câu trên là bản tuyên ngôn về văn hóa thì hai câu dưới là bản tuyên ngôn về chủ quyển của dân tộc ta:
“núi sông bờ cõi đã chia phong tục bắc nam cũng khác”.
Nội dung hai câu này chở nặng tư tưởng của lí thường kiệt năm xưa trong bản tuyên ngôn đầu tiên:
“nam quốc sơn hà nam đế cư tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
(núi sống nam việt vua nam ở vằng vặc sách trời chia xứ sở)
Lời phát biểu dõng dạc, đường hoàng của lí thường kiệt cũng như của Nguyễn Trãi đã chống lại thái độ của bọn giặc phương bắc khi xem nước ta chỉ là một quận hoặc huyện nhỏ hẹp trên bản đồ của chúng.
Nhưng Nguyễn Trãi khẳng định rạch ròi: nước ta có chủ quyền thì mọi phong tục, tập quán của ta không thể nào giống với quân cướp nước được. Bên bắc có bắc đế thì bên nam cũng có nam đế:
“từ triệu, đinh, lí, trần bao đời gây nền độc lập
Cùng hán, đường, tống, nguyền mỗi bền xưng đế một phương”.
Vậy nên, dù ở triều đại này hay triều đại khác, nước đại việt luôn có đủ mọi nhân tố để cấu thành một quốc gia độc lập.
Hai câu cuối cùng của đoạn trích nói lên niềm tự hào của Nguyễn Trãi về những anh hùng hào kiệt của tổ quốc:
“tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau song hào kiệt đời nào củng có”.
Trong nhiều tác phẩm, Nguyễn Trãi luôn đặt sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc lên hàng đầu. Tuy nhiên, Nguyễn Trãi cũng không phủ nhận vai trò quan trọng của cá nhân và anh tài trong lịch sử. Trước Nguyễn Trãi, mỗi khi tổ quốc lâm nguy, lịch sử chòng chành, đều có rất nhiều người tài giỏi, đứng lên tập hợp quần chúng,'lãnh đạo khởi nghĩa cứu nước, giúp đời như hai bà trưng, lí thường kiệt, trần hưng đạo,... Còn tại thời điểm Nguyễn Trãi đang sống, lê lợi là tấm gương sáng. Lê lợi không những giàu tài năng, hoài bão, khí phách mà còn giàu đức độ. Lê lợi thường nói: “ta sở dĩ dấy quân đánh giặc, không phải có lòng tham phú quý, mà chỉ muốn cho người nghìn năm sau biết là ta không chịu làm tôi tớ cho lủ giặc tàn ngược thôi” (đại việt sử kí toàn thư).’
Chính niềm tự hào mãnh liệt ấy đã thúc đẩy Nguyễn Trãi đi theo lê lợi, gia nhập khởi nghĩa lam sơn, tính kế vạch mưu cho nghĩa quân đánh giặc, viết thư thảo hịch, dụ địch qui hàng, lo liệu nội trị, bang giao,... Nguyễn Trãi đã trở thành danh thần bậc nhất trong sự nghiệp bình ngô phục quốc, sửa sang văn trị thái bình.
Tóm lại, trích đoạn của bài Bình Ngô Đại Cáo đã thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc và tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời của một trí tuệ trác tuyệt, siêu việt. Đặc biệt, tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đã kế thừa được những yếu tố tích cực của các chủ nghĩa nhân đạo cổ đại phương đông nhưng đã vượt qua chúng về mặt tính chất và trình độ tư tưởng. Càng hiểu tâm hồn Nguyễn Trãi, càng hiểu thơ văn Nguyễn Trãi, nhất là bài Bình Ngô Đại Cáo, chúng ta càng kinh ngạc, khâm phục và kính trọng Nguyễn Trãi nhiều hơn.