02/06/2018, 22:15
Cách ăn mì tôm để không mắc bệnh tiểu đường, tim mạch
Từ một nghiên cứu của mình, tiến sĩ Braden Kuo (bệnh viện cộng đồng Massachsetts, Mỹ) cho hay một người dùng trên 3 gói mì trong một tuần có nguy cơ bị tiểu đường và mắc các bệnh về tim mạch cao hơn những người khác. Ngoài ra, tiến sĩ Braden Kuo còn cho biết những sợi mì này vô cùng khó tiêu hóa ...
Từ một nghiên cứu của mình, tiến sĩ Braden Kuo (bệnh viện cộng đồng Massachsetts, Mỹ) cho hay một người dùng trên 3 gói mì trong một tuần có nguy cơ bị tiểu đường và mắc các bệnh về tim mạch cao hơn những người khác.
Ngoài ra, tiến sĩ Braden Kuo còn cho biết những sợi mì này vô cùng khó tiêu hóa khi vào đến cơ thể. Do đó, việc kiểm soát dùng mì gói là điều mà bất cứ ai có thói quen dùng mì cũng nên biết.
Vứt bỏ gói gia vị
Mì gói hiện nay hầu hết đều sử dụng phương pháp chiên trong khâu chế biến. Lượng dầu mỡ nhiều tích tụ trong cơ thể khi tiêu thụ quá nhiều mì có thể dẫn đến béo phì, tiểu đường và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch.
Để hạn chế hấp thu thêm lượng chất béo, các chuyên gia khuyên bạn nên bỏ đi gói dầu gia vị đi kèm trong mỗi gói mì. Việc này có thể giúp bạn hạn chế được phần nào nguy cơ bệnh tật.
Tuyệt đối không nên dùng mì xào
Mì xào có thể là món ăn rất ngon miệng đối với nhiều tín đồ hảo hảo béo. Tuy nhiên, nếu dùng mì gói để xào nấu, bạn có thể làm tăng nguy cơ hấp thu chất béo lên gấp 2-3 lần. Vì thế, nếu không muốn bị béo phì và đặt mình vào nguy cơ mắc tiểu đường, bạn hãy sử dụng những loại mì phù hợp hơn nhé!
Bổ sung rau xanh và chất đạm
Ngoài tinh bột và chất béo ra, trong mỗi gói mì không có thêm bất cứ chất dinh dưỡng nào khác. Do vậy, bạn cần bổ sung thêm các loại thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, trứng, tôm, cua… khi dùng mì.
Cùng với chất đạm kể trên, chất xơ, các vitamin và khoáng tố cũng rất cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa và tống đẩy chất béo dư thừa ra ngoài cơ thể. Với mỗi tô mì được pha chế, bạn nên bổ sung thêm khoảng 150 gr rau xanh chẳng hạn: rau ngót, cải xanh, giá đỗ, cà chua… Với cách dùng như thế này, chẳng những bạn có thể hạn chế được nguy cơ mắc bệnh liên quan mà còn cảm thấy ngon miệng hơn rất nhiều.
Lưu ý, dù là rau xanh hay các loại thực phẩm khác dùng kèm với mì cũng nên được làm chín trước khi chế biến mì nhé!
Thay đổi cách pha mì
Thay vì tiết kiệm thời gian pha chế, cho nước vào tô mì, đợi 3 phút và xì xụp theo như hướng dẫn trên bao bì, bạn hãy dành thời gian chế biến mì theo một cách có lợi hơn. Cụ thể, bạn hãy ngâm vắt mì trong nước sôi và vớt ra để ráo sau đó nấu lại thêm một lần trước khi dùng. Bằng cách ăn như thế này, bạn sẽ làm tiêu hao những tác nhân không có lợi trong mì để bảo vệ sức khỏe của bản thân hơn.
Ngoài ra, tiến sĩ Braden Kuo còn cho biết những sợi mì này vô cùng khó tiêu hóa khi vào đến cơ thể. Do đó, việc kiểm soát dùng mì gói là điều mà bất cứ ai có thói quen dùng mì cũng nên biết.
Vứt bỏ gói gia vị
Nên bỏ đi gói dầu gia vị đi kèm trong mỗi gói mì.
Mì gói hiện nay hầu hết đều sử dụng phương pháp chiên trong khâu chế biến. Lượng dầu mỡ nhiều tích tụ trong cơ thể khi tiêu thụ quá nhiều mì có thể dẫn đến béo phì, tiểu đường và tăng nguy cơ mắc các bệnh lý về tim mạch.
Để hạn chế hấp thu thêm lượng chất béo, các chuyên gia khuyên bạn nên bỏ đi gói dầu gia vị đi kèm trong mỗi gói mì. Việc này có thể giúp bạn hạn chế được phần nào nguy cơ bệnh tật.
Tuyệt đối không nên dùng mì xào
Nếu dùng mì gói để xào nấu, bạn có thể làm tăng nguy cơ hấp thu chất béo lên gấp 2-3 lần.
Mì xào có thể là món ăn rất ngon miệng đối với nhiều tín đồ hảo hảo béo. Tuy nhiên, nếu dùng mì gói để xào nấu, bạn có thể làm tăng nguy cơ hấp thu chất béo lên gấp 2-3 lần. Vì thế, nếu không muốn bị béo phì và đặt mình vào nguy cơ mắc tiểu đường, bạn hãy sử dụng những loại mì phù hợp hơn nhé!
Bổ sung rau xanh và chất đạm
Cần bổ sung thêm các loại thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, trứng, tôm, cua… khi dùng mì.
Ngoài tinh bột và chất béo ra, trong mỗi gói mì không có thêm bất cứ chất dinh dưỡng nào khác. Do vậy, bạn cần bổ sung thêm các loại thực phẩm cung cấp chất đạm như thịt, trứng, tôm, cua… khi dùng mì.
Cùng với chất đạm kể trên, chất xơ, các vitamin và khoáng tố cũng rất cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa và tống đẩy chất béo dư thừa ra ngoài cơ thể. Với mỗi tô mì được pha chế, bạn nên bổ sung thêm khoảng 150 gr rau xanh chẳng hạn: rau ngót, cải xanh, giá đỗ, cà chua… Với cách dùng như thế này, chẳng những bạn có thể hạn chế được nguy cơ mắc bệnh liên quan mà còn cảm thấy ngon miệng hơn rất nhiều.
Làm chín rau trước khi pha chế mì.
Lưu ý, dù là rau xanh hay các loại thực phẩm khác dùng kèm với mì cũng nên được làm chín trước khi chế biến mì nhé!
Thay đổi cách pha mì
Nên nấu mì lần 2 thay vì pha chế ăn liền.
Thay vì tiết kiệm thời gian pha chế, cho nước vào tô mì, đợi 3 phút và xì xụp theo như hướng dẫn trên bao bì, bạn hãy dành thời gian chế biến mì theo một cách có lợi hơn. Cụ thể, bạn hãy ngâm vắt mì trong nước sôi và vớt ra để ráo sau đó nấu lại thêm một lần trước khi dùng. Bằng cách ăn như thế này, bạn sẽ làm tiêu hao những tác nhân không có lợi trong mì để bảo vệ sức khỏe của bản thân hơn.
Yeutre.vn (Tổng hợp)