Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2016 - 2017
Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2016 - 2017 Tổng hợp đề thi vào lớp 10 môn Toán có đáp án Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán được VnDoc sưu tầm và giới thiệu. Đề thi vào lớp 10 môn Toán này ...
Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán năm học 2016 - 2017
Bộ đề thi vào lớp 10 THPT môn Toán
được VnDoc sưu tầm và giới thiệu. Đề thi vào lớp 10 môn Toán này nhằm giúp các em học sinh lớp 9 có thêm tài liệu để củng cố kiến thức, luyện đề và rèn luyện kĩ năng giải Toán thi vào lớp 10. Tài liệu cung cấp các dạng bài tập toán đa dạng, phong phú sẽ giúp các em chuẩn bị sẵn sàng cho kì thi tuyển sinh vào THPT.
ĐÁP ÁN Đề thi vào lớp 10 môn Ngữ văn (Chung) trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội năm học 2017 - 2018
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn phần Tiếng Việt
Đề thi vào lớp 10 môn Tiếng Anh Sở GD&ĐT tỉnh Yên Bái năm học 2016-2017
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán
21 Đề thi vào lớp 10 môn Toán
Tổng hợp đề thi vào lớp 10 được tải nhiều nhất
Tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn toán chi tiết và đầy đủ các dạng bài tập
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ |
ĐỀ KIỂM TRA KIẾN THỨC VÀO LỚP 10 CHUYÊN NĂM HỌC 2016 - 2017 LẦN THỨ III MÔN: TOÁN (Đề có một trang, gồm 5 câu hỏi, Thời gian làm bài 120 phút, không kể thời gian giao đề) |
Đáp án đề thi thử vào lớp 10 THPT môn Toán
TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ |
KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 CHUYÊN THPT LẦN THỨ NHẤT NĂM HỌC 2016 - 2017 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (dùng cho thí sinh thi vào lớp chuyên Toán và chuyên Tin) |
Bài I (2,0 điểm)
1) Cho các số a, b, c khác 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 0. Tìm giá trị biểu thức:
2) Tìm tất cả các cặp số nguyên dương (x, y) thỏa mãn: x2 + y2(x - y + 1) - (x - 1) = 22
Bài II (3,0 điểm)
1) Giải phương trình
2) Giải hệ phương trình
Bài III: (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực dương. Chứng minh rằng:
Bài IV (3,0 điểm) Cho đường tròn (O, R), dây BC cố định và=120o. Điểm A di động trên cung lớn sao cho ΔABC nhọn. Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại H. Gọi D là điểm đối xứng nhau với B qua M và E là điểm đối xứng với C qua N. Đường tròn (O1, R1) ngoại tiếp ΔABD và đường tròn (O2, R2) ngoại tiếp ΔACE cắt nhau tại điểm thứ hai K.
1) Chứng minh rằng tứ giác BHCK nội tiếp.
2) Chứng minh rằng MN // O1O2 và ba điểm E, B, K thẳng hằng
3) Tìm vị trí của điểm A sao cho nhỏ nhất
Bài V (1,0 điểm) Cho 2 ≤ a1 < a2< a3 <...< a15 ≤ 2016 là 15 số tự nhiên đôi cùng một nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng trong 15 số tự nhiên đó luôn tồn tại ít nhất một số nguyên tố