14/01/2018, 11:05

Báo cáo tổng kết công tác pháp chế năm 2017

Báo cáo tổng kết công tác pháp chế năm 2017 Báo cáo tổng kết công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật Báo cáo công tác pháp chế năm 2017 VnDoc.com mời các bạn tham khảo mẫu báo cáo tổng kết ...

Báo cáo tổng kết công tác pháp chế năm 2017

Báo cáo công tác pháp chế năm 2017

VnDoc.com mời các bạn tham khảo mẫu báo cáo tổng kết công tác pháp chế, tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tại trường học năm 2017 trong bài viết này. Báo cáo đưa ra những số liệu về kế hoạch làm việc, kết quả đã đạt được trong năm qua.

Báo cáo sơ kết công tác pháp chế năm 2017

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO .....................

TRƯỜNG .......................

Số : /BC-NGH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

.........., ngày ... tháng ... năm 20.....

BÁO CÁO

Tổng kết công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật

Năm học 20...-20...

Thực hiện công văn số .................................

Thực hiện công văn số ................................

Trường ........................... báo cáo tổng kết tình hính thực hiện công tác phổ biến giáo dục pháp luật, năm học 20...-20... như sau:

I. Về công tác chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện:

Văn bản của Cấp uỷ, Thủ trưởng đơn vị ban hành để triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân tỉnh; của Sở giáo dục và đào tạo về công tác phổ biến giáo dục pháp luật:

Hàng tháng Chi bộ, BGH đã giao cho giáo viên pháp chế chủ trì, kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong nhà trường xây dựng kế hoạch và tổ chức tuyên truyền và phổ biến giáo dục pháp luật cho giáo viên, công nhân viên và học sinh của đơn vị.

1. Xây dựng kế hoạch, tổ chức phổ biến pháp luật:

Trường đã triển khai tốt công tác phối hợp với các ngành liên quan để xây dựng kế hoạch, tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, phòng pháp chế tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.

2. Tổ chức và đội ngũ viên chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật:

Lãnh trường đã giao giáo viên GDCD phụ trách pháp chế có trách nhiệm phối hợp với Công đoàn, Đoàn Thanh niên; tổ chuyên môn; tổ văn phòng và GVCN các khối lớp 10;11 và 12 tổ chức triển khai các văn bản pháp luật theo đề cương hướng dẫn của Sở giáo dục và đào tạo tỉnh (Phòng Pháp chế), Sở Tư pháp.

II. Các hoạt động cụ thể:

1. Nội dung:

1.1 Yêu cầu:

Thực hiện thường xuyên việc phổ biến, tuyên truyền các quy định của pháp luật, của UBND tỉnh, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh, Sở Tư pháp và của đến toàn thể CB-GV-CNV; học sinh trong đơn vị.

1.2 Về nội dung kết quả tuyên truyền pháp luật:

Trong học kỳ II, và cả năm học 20...-20..., đơn vị đã tiến hành tổ chức cho CB-GV-CNV; học sinh tham gia học các Nghị quyết của Đảng, Luật, Pháp lệnh của Quốc hội, Nghị định của Chính phủ... Đồng thời, tự tổ chức giới thiệu, phổ biến các văn bản pháp luật cho công chức, viên chức và người lao động trong đơn. Cụ thể:

+ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Pháp luật về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí;

+ Pháp luật về giáo dục quốc phòng và an ninh;

+ Pháp luật về phòng cháy và chữa cháy;

+ Luật phòng chống tham nhũng.

+ Pháp luật về phòng, chống thiên tai.

+ Luật phòng chống tác hại thuốc lá

+ Nghị định số 23/2015NĐ-CP của Chính Phủ.

+ Quyết Định số 06/2010/QĐ- TTg.

- Tổng số số lược người được trực tiếp nghe phổ biến pháp luật là

+ CB-GV-CNV: ... lượt người.

+ Học sinh: ... lượt người nghe.

1.3 Tình hình xây dựng, quản lý, khai thác, sử dụng tủ sách pháp luật:

Đơn vị đã xây dựng tủ sách pháp luật đặt tại thư viện và trang bị các tài liệu như văn bản quy phạm pháp luật, công báo, tài liệu pháp luật liên quan đến quản lý ngành và các lỉnh vực khác để công chức, viên chức đọc tìm hiểu pháp luật.

1.4 Đánh giá chung:

Những văn bản pháp luật được truyền đạt đến toàn thể công chức, viên chức, đúng thời gian, có tính ngăn ngừa hạn chế vi phạm, do đó trong thời gian qua không để xảy ra việc vi phạm pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của công chức, viên chức.

2. Hình thức:

Việc tuyên truyền pháp luật cho công chức, viên chức thực hiện theo nhiều hình thức, chủ yếu tuyên truyền bằng miệng, phát công văn, tổ chức định kỳ theo tháng, lồng ghép với chương trình họp cơ quan, công đoàn, học nghị quyết … ngoài ra đơn vị đã nối mạng Intternet để công chức, viên chức truy cập vào các trang web, báo điện tử của Chính phủ, các Bộ, UBND tỉnh, Sở giáo dục và đào tạo tỉnh để tìm hiểu các quy định của pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước.

3. Về phối hợp chỉ đạo thực hiện chương trình:

Luôn có sự phối hợp với các đơn vị có liên quan để tuyên truyền phổ biến pháp luật cho công chức, viên chức, người lao động, các doanh nghiệp và nhân dân trên địa bàn trường đóng.

4. Công tác kiểm tra:

Chi uỷ chi bộ, BGH thường xuyên kiểm tra việc xây dựng kế hoạch, tổ chức phổ biến pháp luật tại cơ quan thông qua sinh hoạt chi bộ, giao ban hàng tháng.

5. Nguồn lực cho công tác phổ biến giáo dục pháp luật:

Nguồn lực thực hiện công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật chủ trì là giáo viên GDCD phụ trách pháp chế phối hợp với các tổ chức trong nhà trường để tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.

III. Đánh giá kết quả thực hiện chương trình PBGDPL.

1. Đánh giá:

Đơn vị đã thực hiện tốt chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật cho công chức, viên chức, người lao động và các tổ chức, cá nhân đúng theo hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở giáo dục, kết quả đã có chuyển biến về nhận thức và chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức trong đơn vị; chấp hành tốt các quy định của nhà nước đối với các lĩnh vực thuộc ngành giáo dục và đào tạo.

2. Về hiệu quả:

Đơn vị thực hiện tốt các quy định của nhà nước trong lĩnh vực quản của ngành đi đôi với thực hiện công cuộc cải cách hành chính, nên một số lĩnh vực như đổi mới phương pháp dạy học; tích hợp văn bản luật vào bộ môn GDCD để giảng dạy theo tinh thần Chỉ thị số 10/CT-TTg rất hiệu quả đa số các em học sinh quan tâm, nhiệt tình hưởng ứng.

Nhân dân đã đồng tình và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình đối với các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện tốt các quy định của ngành, của tỉnh.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân trên các lĩnh vực phát triển và hoạt động của ngành, hạn chế tối đa tranh chấp và khiếu nại.

3. Tồn tại, khó khăn và nguyên nhân:

Kinh phí hoạt động cho các hình thức tuyên truyền khác như phổ biến các văn bản pháp luật đến các đối tượng có liên quan còn hạn hẹp.

Việc nghiên cứu, áp dụng các văn bản pháp luật liên quan đến ngành còn hạn chế.

Nguồn kinh phí để thực hiện, in ấn, cung cấp tài liệu tuyên truyền pháp luật có liên quan đến việc quản lý ngành không có.

4. Bài học kinh nghiệm:

Sự quan tâm, chỉ đạo sâu sắc của Sở giáo dục và đạo tạo; sự chỉ đạo hướng dẫn kịp thời của Chi ủy chi bộ; Ban giám hiệu nhà trường; sự phối hợp nhịp nhàng của các tổ chức chính trị- xã hội trong nhà trường.

Kế thừa kết quả, bảo đảm công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục được thực hiện thường xuyên và phù hợp với từng đối tượng. Kết hợp với nhiệm vụ quản lý nhà nước với giáo dục, bồi dường nhân cách cho học sinh.

5. Một số kiến nghị và đề xuất:

Công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật là một khâu quan trọng trong hoạt động thực thi pháp luật. Đây cũng là cầu nối để chuyển tải các thông tin pháp luật vào đời sống xã hội, xây dựng và hình thành cho cán bộ và nhân dân ý thức chấp hành pháp luật. Với tính chất quan trọng của công tác này, dơn vị chúng tôi đề nghị Hội đồng PBGDPL sở GD&ĐT tỉnh; phòng pháp chế và Sở Tư pháp:

5.1. Thường xuyên tổ chức tập huấn các kỹ năng tuyên truyền, triển khai các văn bản pháp luật mới cho đội ngũ làm công tác tuyên truyền, phổ biến và giáo dục pháp luật cho các đơn vị trực thuộc.

5.2. Cung cấp các loại sách, báo có nội dung tuyên truyền mang tính thiết thực phù hợp với đời sống hàng ngày của cán bộ, nhân dân và các loại sách, báo tuyên truyền phổ biến pháp luật về biển đảo, bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ và quốc gia để có cơ hội tìm hiểu pháp luật, đồng thời hạn chế tối đa những hành vi vi phạm pháp luật.

Trên đây là báo cáo Tổng kết thực hiện chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật năm học 20...-20... của Trường ....................., báo cáo Sở giáo dục và Đào tạo (Phòng pháp chế) xem xét, tổng hợp báo cáo cho ý kiến chỉ đạo thực hiện./.

Nơi nhận:

- Sở GD&ĐT(Phòng pháp chế) B/c.

- Lưu VT.

PHỤ LỤC 1:

NỘI DUNG ĐÃ TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT

(Năm học 20...-20...)

TT

Nội dung tuyên truyền

Số lượng

Số buổi

Số người

1

Nghị quyết trung ương 4 khóa XI.

   

2

Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

   

3

Dự thảo luật đất đai sửa đổi.

   

4

Nghị quyết trung ương 6 khóa XI.

   

5

Luật PCTN; Luật phòng chống tác hại thuốc lá; Luật giáo dục; Luật nghĩa vụ quân sự và các văn bản hướng dẫn thi hành, các quy định về xử phạt vi phạm hành chính.

   

6

Nghị Định số 23/2010/NĐ-CP của Chính Phủ

   
 

Tổng cộng số buổi, số người tham gia.

   

CÁN BỘ THỰC HIỆN CÔNG TÁC

PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 

TẠI TRƯỜNG ................................

(Năm học 20...-20...)

Cán bộ pháp chế thực hiện công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

 

Tổng số

Chia theo trình độ chuyên môn

Giới tính

Dân tộc

 

Tổng số

Chuyên

Môn GDCD phụ trách Pháp chế

Chia ra

khác

Nam

Nữ

Kinh

Khác

Số báo cáo viên pháp

Luật cấp tỉnh

Trung cấp

Cao đẳng,

Đại học

Sau đại

Học

                     
                     

Người lập biểu                                                  HIỆU TRƯỞNG

KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG TÁC 

PHỔ BIẾN, GIÁO DỤC PHÁP LUẬT 

TẠI TRƯỜNG .........................

(Năm học 20...-20...)

Hình thức tuyên truyền pháp luật

 

Số lượng tài liệu TTPL được phát hành

Miễn phí (Bản)

Tuyên truyền(TT) miệng pháp luật (PL)

Số lượng chuyên trang, chuyên mục TTPL trên báo, tạp chí, đài phát thanh-truyền hình tỉnh

(Chuyên trang,

Chuyên mục)

 

Thi tìm hiểu PL

Tủ sách PL ở cơ

Quan, đơn vị

 

Số cuộc TT

(cuộc)

Số lượt người được TT

(Lượt người)

Số

Cuộc

Thi

Cuộc

Số lượt

Người dự

Thi

(Lượt người)

Số lượng

Tủ sách

(Tủ sách)

Số lượt

Người đọc

Mượn

(lượt người)

Tổng số

Tờ rơi,

Sách

 

 

 

 

Băng,

Đĩa

Hình,

Băng

Đĩa

Tiếng

Tài

Liệu

khác

                       
                       

 Người lập biểu                                        HIỆU TRƯỞNG

0