26/04/2018, 07:34

Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11: Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ...

Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào? A. Ở điểm cực cận B. Ở điểm cực viễn. C. Ở vô cực (hệ vô tiêu) D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực . Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11 – Bài tập cuối ...

Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào?
A. Ở điểm cực cận
B. Ở điểm cực viễn.
C. Ở vô cực (hệ vô tiêu)
D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực
. Bài VII.5, VII.6 trang 94 sách bài tập (SBT) Vật lý 11 – Bài tập cuối chương VII – Mắt. Các dụng cụ quang

VII.5. Trong công thức về số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực  ({G_infty } = {{delta { m{D}}} over {{f_1}{f_2}}}) thì đại lượng  (delta)  là gì?

A. Chiều dài của kính.

B. Khoảng cách F1’F2

C. Khoảng cực cận của mắt người quan sát.

D. Một đại lượng khác A, B, C

Trả lời:

Đáp án B

VII.6. Công thức về số bội giác G = f1/f2 của kính thiên văn khúc xạ áp dụng được cho trường hợp ngắm chừng nào?

A. Ở điểm cực cận

B. Ở điểm cực viễn.

C. Ở vô cực (hệ vô tiêu)

D. Ở mọi trường hợp ngắm chừng vì vật luôn ở vô cực.

Trả lời:

Đáp án C

Nguyễn Minh

0 chủ đề

23664 bài viết

0