14/01/2018, 09:26

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH33

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH33 Bài thu hoạch BDTX module TH33 - Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học VnDoc.com xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên ...

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH33

- Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học

VnDoc.com xin gửi tới thầy cô bài viết bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH33 để thầy cô cùng tham khảo.  là bài viết về việc thực hành dạy học phân hóa tại trường tiểu học. Mời thầy cô cùng tham khảo chi tiết và tải về bài thu hoạch BDTX module TH33 tại đây.

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH32

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH31

Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module TH38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG .........

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------------

BÀI THU HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN
Module TH33: Thực hành dạy học phân hóa ở tiểu học

Năm học: ..............

Họ và tên: .................................................................................................................

Đơn vị: ......................................................................................................................

Dạy học phân hóa là phương pháp dạy học có tính đến sự khác biệt của người học (Cá nhân) hoặc nhóm người học. Ở tiểu học DHPH thường được thể hiện ở việc lấy chuẩn kiến thức kỹ năng làm nền cơ bản, ngoài kế hoạch dạy học thông thường thì dạy học phân hóa để có những kế hoạch dạy học phù hợp đưa học sinh yếu kém đạt chuẩn và giúp các đối tượng đã đạt chuẩn hoặc khá giỏi phát triển ở mức cao hơn. Ngoài ra, rmootj số nơi, dạy học phân hóa được thể hiện ở vieeic tổ chức cho học sinh học theo chương trình tự chon môn học.

1.Các bước lập kế hoạch dạy học phân hóa phù hợp vời điều kiện và đối tượng tiểu học:

a/ Xác định mục tiêu bài học:

* Với ý nghĩa đảm bảo cho việc thực hiện tốt các mục tiêu dạy học đối với học sinh tiểu học đồng thời khuyến khích phát triển tối đa những khả năng của cá nhân học sinh trong quá trình học tập, thì DHPH đang được xem là một giải pháp phổ biến hiện nay.

* Thiết kế bài học phải dựa vào chuẩn KTKN và chương trình. Ngoài ra, còn phải dựa vào tình hình thực tế của địa pg]ơng để phân hóa đối tượng.

b/ Thiết kế các hoạt động học tập

TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU

- Biết cách tính diện tích hình thoi.

- 5 HSY làm được câu a của BT1 & BT2 theo gợi ý của GV.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ đồ dùng học toán + các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.

- 2 băng giấy có các hình của BT1, PBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định: Hát +điểm danh .

2. KTBC: 2 HS làm BT1.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSY

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài

+ ghi đề.

* Hoạt động 2: Hình thành công thức tính diện tích hình thoi:

- GV nêu vấn đề: Tính S hình thoi ABCD đã cho rồi tiến hành như SGK & SGV.

- Yêu cầu HS nêu quy tắc & công thức tính diện tích hình thoi.

* Hoạt động 3: Luyện tập

- Bài tập 1: Tính diện tích của a/Hình thoi ABCD, biết: AC = 3cm; BD = 4cm b/Hình thoi MNPQ, biết:

- MP = 7cm; NQ = 4cm -YC HS nêu YC BT, HD HS làm, cho HS làm, HS cùng GV nhận xét sửa chữa.

- Bài tập 2: Tính diện tích hình thoi, biết:

a/ Độ dài các đường chéo là 5dm & 20dm.

b/ Độ dài các đường chéo là 4m & 15dm

- YC HS nêu YC BT, HD HS làm, cho HS làm, HS cùng GV nhận xét sửa chữa.

4. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò.

- Củng cố: Nhấn mạnh ND bài.

- Dặn dò: Về làm BT1, 2 vào vở, xem trước bài: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc đề

- Theo dõi & trả lời.

- HS nêu.

- Làm cá nhân bảng con.

- Làm cá nhân vào vở.

- Lắng nghe .

- Theo dõi.

- Theo dõi.

- Nhắc nhở

- Làm câu a

- Làm câu a

- Lắng nghe

c/ Đánh giá kế hoạch bài học

- Thiết kế bài học trên dựa vào thực tế có một số học sinh còn tiếp thu bài chậm, do kiến thức còn hạn chế nên chưa theo kịp bạn bè. Giáo viên phân loại học sinh đề giảm nhẹ kiến thức cho các em, dần dần các em sẽ theo kịp các bạn. Nếu dạy như các lớp không có học sinh yếu thì các em học sinh này sẽ khó mà tiếp thu được kiến thức giống như các bạn trong lớp.

- Giáo viên cần phân loại học sinh để có tiết dạy hiệu quả phùh hợp với đối tượng học sinh. Nếu lớp có học sinh khá – giỏi thì nâng thêm cho các em một số kiến thức cao hơn so với học sinh đại trà để các em tư duy và tìm ra cách giải để tăng thêm kiến thức.

Mời thầy cô cùng tải về bản DOC hoặc PDF để xem đầy đủ nội dung thông tin

0