Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10 Ôn tập cuối chương 4 (phần 3)
Câu 21: Nhận xét nào sau đây là sai? Khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế thì A. cơ năng có giá trị không đổi. B. độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng. C. độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng. ...
Câu 21: Nhận xét nào sau đây là sai? Khi vật chỉ chịu tác dụng của các lực thế thì
A. cơ năng có giá trị không đổi.
B. độ tăng động năng bằng độ giảm thế năng.
C. độ giảm động năng bằng độ tăng thế năng.
D. động năng biến thiên tỉ lệ nghịch với thế năng.
Câu 22: Một vật có khối lượng 200 g bắt đầu rơi tự do từ điểm M cách mặt đất 10 m. Tại điểm N động năng của vật gấp 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2, bỏ qua mọi lực cản của không khí. Thời gian chuyển động của vật trên đoạn MN là
A. 1,5 s.
B. 0,2 s.
C. 1,2 s.
D. 0,5 s.
Câu 23: Một vật nhỏ được treo vào đầu tự do của một sợi dây mảnh, không dãn cso chiều dài 1 m. Ban đầu kéo cho dau treo hợp với phương thẳng đứng góc 30o rồi chuyền cho vật vận tốc 0,5 m/s hướng về vị trí cân bằng. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Tại vị trí vật có vận tốc bằng một nửa vận tốc cực đại thì góc hợp giữa dây treo hợp với phương thẳng đứng là
A. 27,13o.
B. 32,21o.
C. 15,64o.
D. 28,75o.
Câu 24: Một viên đạn khối lượng 1 kg bay với tốc độ 100 m/s đến cắm vào một toa xe chở cát có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 1m/s. Nhiệt lượng tỏa ra trong trường hợp xe đi ngược chiều với đạn bằng
A. 5906,2 J.
B. 5093,8 J.
C. 6038,5 J.
D. 5385,2 J.
Câu 25: Một vật khối lượng 1,5 kg chuyển động tới va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác lúc đầu đứng yên. Vật thứ nhất sau va chạm tiếp tục chuyển động theo phương ban đầu nhưng với vận tốc bằng một nửa vận tốc đầu của nó. Khối lượng của vật bị va chạm là
A. 4,5 kg.
B. 1 kg.
C. 0,75 kg.
D. 0,5 kg.
Hướng dẫn giải và đáp án
Câu | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
Đáp án | D | C | A | B | D |
Câu 22: C
Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Bỏ qua mọi lực cản không khí, cơ năng của vật rơi được bảo toàn: WM = WN.
⇒ WtM + 0 = WtN + WđN = 4WtN ⇒ zM = 4zN ⇒ MN = zM – zN = 3/4zM = 7,5 m.
Thời gian rơi tự do trên đoạn MN là :
Câu 23: A
Câu 24: B
Áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ (xe + đanh) ngay khi va chạm
Câu 25: D
Khi xảy ra va chạm đàn hồi xuyên tâm thì động lượng và động năng của hệ được bảo toàn. Do các vận tốc cùng phương nên
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 10