Bài tập trắc nghiệm Sử 12 Bài 27: Tổng kết Lịch sử Việt Nam từ sau chiến tranh thứ nhất đến năm 2000 (phần 6)
Câu 71. Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh trong thời điểm lịch sử nào? A. Trong Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945). B. Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội. C. Trong Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 đến 18 - 8 - 1945). D. Trong Tuyên ngôn độc ...
Câu 71. Tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được khai sinh trong thời điểm lịch sử nào?
A. Trong Hội nghị toàn quốc (13 đến 15 - 8 - 1945).
B. Trong khởi nghĩa thắng lợi ở Hà Nội.
C. Trong Đại hội Quốc dân Tân Trào (16 đến 18 - 8 - 1945).
D. Trong Tuyên ngôn độc lập (2 - 9 - 1945).
Câu 72. Nội dung nào dưới đây khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc ta trên phương diện pháp lí và thực tiễn?
A. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của thực Pháp hơn 80 năm nay... dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập.
B. Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do, độc lập và thật sự đã trở thành một nước tự do, độc lập.
C. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Tất cả các nội dung trên.
Câu 73. "Hỡi quốc dân đồng bào! Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh quân Nhặt đã bị tan rã tại khắp các mặt trận, ké thù chúng ta đã ngã gục..." Câu nói đó thể hiện điều gì trong Cách mạng tháng Tám.
A. Thời cơ khách quan thuận lợi.
B. Thời cơ chủ quan thuận lợi.
C. Cách mạng tháng Tám đã thành công.
D. Thời kì tiền khởi nghĩa đã bắt đầu.
Câu 74. Âm mưu " đánh nhanh, thăng nhanh" của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc Thu - Đông 1947.
B. Chiến dịch Biên giới Thu - Đông 1950.
C. Chiến cuộc Đông - Xuân 1953 - 1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 75. Phái đoàn của ta do Phó thủ tướng Phạm Văn Đồng dẫn đầu đến Hôi nghị Giơ-ne-vơ vào ngày:
A. 26-4- 1954 B. 7-5- 1954
C. 8-5 – 1954 D.21 -7 -1954
Câu 76. Chính phủ Pháp công nhận nước việt Nam Dân chủ cộng hoà là một quốc gia tự do. Đó là nội dung cơ bản của:
A. Hiệp đinh Giơ-ne-vơ (21 - 7 - 1954).
B. Hiệp định Sơ bộ (6 - 3 - 1946).
C. Tạm ước 14 - 9 - 1946.
D. Cả ba văn kiện trên.
Câu 77. Tướng nào của Pháp thực hiện kế hoạch đánh lên Việt Bắc lần thứ hai?
A.Bô-la-éc.
B. Rơ-ve.
C. Đờ-Lát-dơ-Tát-xi-nhi.
D. Đác-giăng-liơ.
Câu 78. Với chiến thắng trong phong trào của quân dân miền Nam đã làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ ?
A. "Chiến tranh đơn phương".
B. "Chiến tranh đặc biệt".
C. "Chiến tranh cục bộ".
D. "Việt Nam hoá" chiến tranh.
Câu 79. Để thực hiện chiến lược "Chiến tranh đặc biệt", Mĩ đã sử dụng lực lượng nào là chủ yếu?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn.
B. Lực lương quân viễn chinh Mĩ.
C. Lực lượng quân Mĩ và đồng minh.
D. Tất cả các lực lượng trên.
Câu 80. Chiến thắng Bình Giã (12 - 1964) đã góp phần làm phá sản chiến lược chiến tranh nào của Mĩ?
A. "Chiến tranh đơn phương"
B. "Chiến tranh đặc biệt"
C. "Chiên tranh cục bộ"
D. "Việt Nam hoa" chiến tranh
Câu 81. Đế quốc Mĩ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất vào khoảng thời gian
A. 1960 - 1964. B. 1965 - 1968.
C. 1969 - 1973. D. 1965 - 1969.
Câu 82. Loại hình chiến tranh nào ở Việt Nam được tiến hành bởi hai đời tổng thống Mĩ?
A. "Chiến tranh đơn phương".
B. "Chiên tranh đặc biệt".
C. "Chiến tranh cục bộ".
D. "Việt Nam hoá" chiến tranh.
Đáp án
Câu | 71 | 72 | 73 | 74 | 75 | 76 |
Đáp án | d | b | a | a | c | b |
Câu | 77 | 78 | 79 | 80 | 81 | 82 |
Đáp án | a | a | c | b | b | b |
Tham khảo các Bài tập trắc nghiệm Lịch sử 12