05/02/2018, 12:04

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1)

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1) Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình ...

Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1) 5 (100%) 1 đánh giá Bài tập trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX (phần 1) Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào? A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là A. Phan Thanh Giản B. Vua Hàm Nghi C. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Văn Tường Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thấ Thuyết đã làm gì? A. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị) B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng C. Bổ sung lực lượng quân sự D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh) Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp Câu 5. Phong tào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào? A. Trung Kì và Nam Kì B. Bắc Kì và Nam Kì C. Bắc Kì và Trung Kì D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì Câu 6. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào? A. Quảng Ngãi và Bình Định B. Quảng Nam và Quảng Trị C. Quảng Bình và Quảng Trị D. Quảng Trị và Hà Tĩnh Câu 8. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu? A. Tuynidi B. Angiêri C. Mêhicô D. Nam Phi Đáp án Câu 1 2 3 4 Đáp án B B A B Câu 5 6 7 8 Đáp án C B D B Bài viết liên quanĐề luyện thi đại học môn Sinh học số 6Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 28: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp (tiếp theo)Tuổi trẻ và tương lai đất nước – Bài tập làm văn số 7 lớp 8Bài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 11 Đoạn mạch chứa nguồn điện – Ghép các nguồn điện thành bộ (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 10 Bài 35: Bài thực hành số 5. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnhBài tập trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Chương 2 (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Bài 15: Tiêu hóa ở động vậtĐề luyện thi đại học môn Lịch sử số 15


Câu 1. Tuy đã hoàn thành về cơ bản công cuộc bình định Việt Nam, thực dân Pháp vẫn gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào?

A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Nam Kì

B. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước và nhân dân trong cả nước

C. Một số quan lại yêu nước và nhân dân Trung Kì

D. Một số quan lại, văn thân, sĩ phu yêu nước ở Bắc Kì

Câu 2. Người đứng đầu phái chủ chiến chủ trương chống Pháp trong triều đình Huế là

A. Phan Thanh Giản       B. Vua Hàm Nghi

C. Tôn Thất Thuyết       D. Nguyễn Văn Tường

Câu 3. Sau khi cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thấ Thuyết đã làm gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)

B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng

C. Bổ sung lực lượng quân sự

D. Đưa vua Hàm Nghi và Tam cung rời khỏi Hoàng thành đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh)

Câu 4. Nội dung chủ yếu của chiếu Cần vương là

A. Kêu gọi quần chúng nhân dân đứng lên kháng chiến

B. Kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước vì vua mà đứng lên kháng chiến

C. Kêu gọi tiến hành cải cách về chính trị, xã hội

D. Tố cáo tội ác của thực dân Pháp

Câu 5. Phong tào Cần vương diễn ra sôi nổi ở địa phương nào?

A. Trung Kì và Nam Kì       B. Bắc Kì và Nam Kì

C. Bắc Kì và Trung Kì       D. Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì

Câu 6. Trong giai đoạn từ năm 1885 đến năm 1888, phong trào Cần vương đặt dưới sự chỉ huy của

A. Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường

B. Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết

C. Nguyễn Văn Tường và Trần Xuân Soạn

D. Nguyễn Đức Nhuận và Đào Doãn Dịch

Câu 7. Bộ chỉ huy của phong trào Cần vương đóng tại địa bàn thuộc hai tỉnh nào?

A. Quảng Ngãi và Bình Định      B. Quảng Nam và Quảng Trị

C. Quảng Bình và Quảng Trị       D. Quảng Trị và Hà Tĩnh

Câu 8. Sau khi bắt được vua Hàm Nghi, thực dân Pháp đã đưa ông đi đày ở đâu?

A. Tuynidi       B. Angiêri

C. Mêhicô       D. Nam Phi

Đáp án

Câu 1 2 3 4
Đáp án B B A B
Câu 5 6 7 8
Đáp án C B D B
0