Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2)
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2) Câu 11: Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước đã có biện pháp nào dưới đây? A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia B. Bảo vệ rừng đầu nguồn C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật D. ...
Đánh giá bài viết Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 11 Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường (phần 2) Câu 11: Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước đã có biện pháp nào dưới đây? A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia B. Bảo vệ rừng đầu nguồn C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật D. Mở rộng diện tích rừng Câu 12: Việc làm nào duwois đây gây ô nhiễm đất? A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt B. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón C. Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng Câu 13: Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước ta chủ trương A. Giữ gìn và phát huy các vườn quốc gia B. Bảo vệ rừng đầu nguồn C. Mở rộng diện tích rừng D. Ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật Câu 14: Chị H mở nhà hàng đặc sản kinh doanh thú rừng. Việc làm của chị H là hành vi A. Hợp pháp, vì công dân có quyền tự do kinh doanh B. Kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng C. Phá hoại tài nguyên, môi trường D. Vi phạm Luật Bảo vệ môi trường Câu 15: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích A. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí B. Giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước C. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên D. Cấm các hoạt động khai thác tài nguyên Câu 16: Hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây không được khuyến khích? A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường B. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải C. Sử dụng năng lượng sạch D. Chôn lấp các loại rác thải vào đất Câu 17: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là? A. Giữ nguyên tình trạng tài nguyên, không khai thác và sử dụng B. Ngăn cấm các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên D. Đưa công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường Câu 18: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường? A. Quản lí chất thải B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường C. Khai thác gỗ bừa bãi D. Phân loại rác Câu 19: Cơ sở sản xuất A đã xây dựng dây chuyền xử lí rác thải bằng công nghệ hiện đại. Việc làm này là A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường C. Đổi mới trang thiết bị sản xuất D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất Câu 20: Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm? A. Chăm sóc chúng thật tốt khi nuôi nhốt làm cảnh B. Thả động vật lại môi trường sống của chúng C. Tổ chức nuôi nhốt các động vật hoang dã, quý hiếm D. Thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm Đáp án Câu 11 12 13 14 15 Đáp án A A D D A Câu 16 17 18 19 20 Đáp án D C C A B Bài viết liên quanBài tập trắc nghiệm GDCD lớp 12 Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước (phần 1)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 10 Bài 21Đề kiểm tra 1 tiết Hóa học lớp 12 số 2 học kì 1 (Phần 1)Bài tập trắc nghiệm Sinh học lớp 11 Ôn tập chương 3Kể lại nội dung câu chuyện trong bài thơ ”Lượm” của nhà thơ Tố Hữu – Bài tập làm văn số 1 lớp 7Bài tập trắc nghiệm GDCD lớp 10 Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng (phần 5)Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 12 Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ (tiếp theo)Bài tập trắc nghiệm Hóa học lớp 12 Bài 42: Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ
Câu 11: Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước đã có biện pháp nào dưới đây?
A. Giữ gìn và phát huy hệ thống các vườn quốc gia
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn
C. Ngăn chặn nạn săn bắt động vật
D. Mở rộng diện tích rừng
Câu 12: Việc làm nào duwois đây gây ô nhiễm đất?
A. Sử dụng nhiều phân bón hóa học trong trồng trọt
B. Chôn chất thải hữu cơ để làm phân bón
C. Xây dựng hệ thống kênh tưới tiêu
D. Sử dụng phân vi sinh cho cây trồng
Câu 13: Để bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà nước ta chủ trương
A. Giữ gìn và phát huy các vườn quốc gia
B. Bảo vệ rừng đầu nguồn
C. Mở rộng diện tích rừng
D. Ngăn chặn việc săn bắt các loài động vật
Câu 14: Chị H mở nhà hàng đặc sản kinh doanh thú rừng. Việc làm của chị H là hành vi
A. Hợp pháp, vì công dân có quyền tự do kinh doanh
B. Kinh doanh hợp pháp, vì mang lại thu nhập chính đáng
C. Phá hoại tài nguyên, môi trường
D. Vi phạm Luật Bảo vệ môi trường
Câu 15: Nhà nước ta chủ trương khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên nhằm mục đích
A. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí
B. Giữ gìn, không sử dụng nguồn tài nguyên đất nước
C. Ngăn chặn việc khai thác các loại tài nguyên
D. Cấm các hoạt động khai thác tài nguyên
Câu 16: Hoạt động bảo vệ môi trường nào dưới đây không được khuyến khích?
A. Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường
B. Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải
C. Sử dụng năng lượng sạch
D. Chôn lấp các loại rác thải vào đất
Câu 17: Một trong những phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là?
A. Giữ nguyên tình trạng tài nguyên, không khai thác và sử dụng
B. Ngăn cấm các hoạt động có ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường
C. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm, cải thiện môi trường, bảo tồn thiên nhiên
D. Đưa công nghệ hiện đại vào khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường
Câu 18: Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi bảo vệ môi trường?
A. Quản lí chất thải
B. Phòng, ngừa, ứng phó với sự cố môi trường
C. Khai thác gỗ bừa bãi
D. Phân loại rác
Câu 19: Cơ sở sản xuất A đã xây dựng dây chuyền xử lí rác thải bằng công nghệ hiện đại. Việc làm này là
A. Áp dụng công nghệ hiện đại để xử lí rác thải
B. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm môi trường
C. Đổi mới trang thiết bị sản xuất
D. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất
Câu 20: Biện pháp nào dưới đây góp phần bảo vệ động vật hoang dã, quý hiếm?
A. Chăm sóc chúng thật tốt khi nuôi nhốt làm cảnh
B. Thả động vật lại môi trường sống của chúng
C. Tổ chức nuôi nhốt các động vật hoang dã, quý hiếm
D. Thu mua những động vật hoang dã, quý hiếm
Đáp án
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
Đáp án | A | A | D | D | A |
Câu | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | D | C | C | A | B |