Bài tập trắc nghiệm Đại số và Giải tích 11: Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm (Một số ví dụ)
Câu 1. Cho hàm số f(x)=x 2 +2x,có ∆x là số gia của đối số tại x=1, ∆y là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó ∆y bằng: A. (∆x) 2 +2∆x B. (∆x) 2 +4∆x C. (∆x) 2 +2∆x-3 D. 3 Câu 2. Cho hàm số f(x)=√(3x-2), có ∆x là số gia của đối số tại x=2. Khi đó ...
Câu 1. Cho hàm số f(x)=x2+2x,có ∆x là số gia của đối số tại x=1, ∆y là số gia tương ứng của hàm số. Khi đó ∆y bằng:
A. (∆x)2+2∆x
B. (∆x)2+4∆x
C. (∆x)2+2∆x-3
D. 3
Câu 2. Cho hàm số f(x)=√(3x-2), có ∆x là số gia của đối số tại x=2. Khi đó ∆y/∆x bằng:
Câu 3. Cho hàm số :
a) Đạo hàm của hàm số đã cho tại x=1 là:
A. 1/4
B. (-1)/2
C. 0
D. 1/2
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(1, (-1)/2) là:
Câu 4. Cho hàm số f(x)=|x+1|. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. f(x) liên tục tại x=-1
B. f(x) có đạo hàm tại x=-1
C. f(-1)=0
D. f(x) đạt giá trị nhỏ nhất tại x=-1
Hướng dẫn giải và Đáp án
Câu 1:
∆y=f(1+∆x)-f(1)=(1+∆x)2+2(1+∆x)-(1+2)=(∆x)2+4∆x
Đáp án B
Chú ý. Tránh các sai lầm thay trực tiếp ∆x hoặc 1 vào hàm (A,D) hoặc lấy hiệu của f(∆x) và f(1) (C)
Câu 2:
Tập xác định của hàm số đã cho là D= [2/3;+∞)
Với ∆x là số gia của đối số tại x=2 sao cho 2+∆x ∈ D,thì
Chọn đáp án C
Câu 3:
a) với ∆x là số gia của đối số tại x=1, ta có
Vậy y’(1) =1/4. Đáp án A
b) Phương trình tiếp tuyến của (C) tại A(1, (-1)/2) là:
chọn đáp án C
Câu 4:
f(-1)=0 ⇒ phương án C đúng
f(x)≥0, ∀x. f(x)=0 ⇔x=-1⇒phương án D đúng
Phương án A đúng
Suy ra không tồn tại giới hạn của tỉ số
Do đó hàm số đã cho không có đạo hàm tại x=-1. Vậy chọn đáp án là B
Tham khảo thêm các Bài tập trắc nghiệm Đại số và giải tích 11