Bài tập trắc nghiệm 3.23 – 3.33 trang 30 SBT Hóa 10: 3.23. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị...
3.23. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là. Bài tập trắc nghiệm 3.23 – 3.33 trang 30 Sách bài tập ( SBT) Hóa học 10 – BÀI 13. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 3.23. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là A. NaF. B. KBr. C. (CaF_2). ...
3.23. Hợp chất có liên kết cộng hoá trị là
A. NaF. B. KBr.
C. (CaF_2). D. (CCl_4).
3.24. Hợp chất có liên kết ion là
A. (H_2O). B. (NH_3).
C.( CCl_4) D. CsF.
3.25. Công thức nào sau đây là công thức cấu tạo đúng của hợp chất (C_3H_6) ?
3.26. Công thức electron đúng của hợp chất (PH_3) là
3.27. Cho độ âm điện của các nguyên tố : O = 3,44 ; G = 3,16 ; N = 3,04 ; C = 2,55 ; H = 2,20. Trong các hợp chất : (H_2O, NH_3, HC1, CH_4). Số hợp chất chứa liên kết cộng hoá trị có cực là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
3.28. Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là .
A. (O_2, H_2O, NH_3).
B. (H_2O, HF, H_2S).
C.( HCl, O_2, H_2S).
D. (HF, Cl_2, H_2O).
3.29. Dãy gồm các chất mà phân tử không phân cực là
A. (HBr, CO_2, CH_4)
B. (NH_3, Br_2, C_2H_4).
C. (HC1, C_2H_2, Br_2).
D. (Cl_2, CO_2, C_2H_2)
3.30. Cho các phân tử : HC1, HBr, HI, HF. Phân tử có liên kết phân cực mạnh nhất là
A. HBr. B. HI. C. HCl. D. HF.
3.31. Liên kết hoá học được hình thành do sự di chuyển những eleron lớp ngoài cùng của nguyên tử để tạo thành cặp electron liên kết là kiểu
A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị.
C. liên kết kim loại. D. liên kết hiđro.
3.32. Nguyên tố oxi có cấu hình electron là (ls^22s^22p^4). Sau liên kết, nó có cấu hình electron là
A. (1s^22s^22p^42p^2). B. (1s^22s^22p^43s^2).
C. (1s^22s^22p^6). D. (1s^22s^22p^63s^2).
3.33. Cấu hình electron nào sau đây là bền nhất ?
A. (1s^22s^22p^2). B. (1s^22s^23s^2).
C. (1s^22s^22p^3). D. (1s^22s^22p^6).
ĐÁP ÁN
3.23 |
3.24 |
3.25 |
3.26 |
3.27 |
D |
D |
B |
A |
C |
3.28 |
3.29 |
3.30 |
3.31 |
3.32 |
B |
D |
D |
B |
C |
3.33 |
D |
|