15/01/2018, 12:29

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7 Đề ôn tập luyện từ và câu lớp 3 được Thư viện đề thi VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải ...

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 7

được Thư viện đề thi VnDoc.com sưu tầm và đăng tải, nhằm giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập được tốt hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập Tiếng Việt lớp 3: Từ tuần 1 đến tuần 5

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 6

Bài tập Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 8

BÀI TẬP TIẾNG VIỆT TUẦN 7

Bài 1: Ghi lại những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:

a) Quả cỏ mặt trời có hình thù như một con nhím xù lông.

..................................................................................................................................

b) Mỗi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mỏng manh hơn và có màu sắc rực rỡ.

..................................................................................................................................

c) Bỗng một đàn bướm trắng tấp tới lẫn trong hoa mai, chúng cùng cánh hoa là là rơi xuống, rồi khi tới mặt nước suối lại vụt bay lên cành tựa như những cánh hoa bị luồng gió lốc vô tình thổi tung lên.

.................................................................................................................................

Bài 2: Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau

Ong xanh đến trước tổ một con dế. Nó đảo mắt quanh một lượt, thăm dò rồi nhanh nhện xông vào cửa tổ dùng răng và chân bới đất. Sáu cái chân ong làm việc như máy. Những hạt đất vụn do dế đùn lên lần lượt bị hất ra ngoài. Ong ngoạm, dứt, lôi ra một túm lá tươi. Thế là cửa đã mở.

Bài 3: Điền tiếp vào ô trống các từ thích hợp

a) Từ chỉ các hoạt động con người giúp đỡ nhau

M: Quan tâm, đùm bọc

...................................................................................................................................

b) Từ chỉ các cảm xúc của con người với con người

M: Thương, yêu, căm ghét

...................................................................................................................................

0