Bài tập 7.24 trang 54 SBT Hóa 11: Khi crăckinh butan, đã xảy ra các phản ứng :...
Khi crăckinh butan, đã xảy ra các phản ứng . Bài tập 7.24 trang 54 sách bài tập(SBT) hóa học 11 – Bài 37: Nguồn hidrocacbon thiên nhiên 7.24. Khi crăckinh butan, đã xảy ra các phản ứng : (egin{array}{l} {C_4}{H_{10}} o C{H_4} + {C_3}{H_6} {C_4}{H_{10}} o {C_2}{H_6} + {C_2}{H_4} ...
7.24. Khi crăckinh butan, đã xảy ra các phản ứng :
(egin{array}{l}
{C_4}{H_{10}} o C{H_4} + {C_3}{H_6}
{C_4}{H_{10}} o {C_2}{H_6} + {C_2}{H_4}
{C_4}{H_{10}} o {H_2} + {C_4}{H_8}
end{array})
Một phần butan không tham gia các phản ứng.
Hỗn hợp khí A thu được sau phản ứng có thể tích là 47 lít ; Dẫn hỗn hợp khí này đi qua nước brom có dư thì thể tích hỗn hợp khí còn lại là 25 lít. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp khí còn lại này thì thu được 9,4 lít C02. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện.
1. Tính phần trăm thể tích butan đã tham gia các phản ứng.
2. Tính phần trăm theo thể tích của từng khí trong hỗn hợp A nếu biết thêm rằng thể tích C2H4 gấp 3 lần thể tích C3H6.
Hướng dẫn trả lời:
({C_4}{H_{10}} o C{H_4} + {C_3}{H_6})
x lít x lít x lít
({C_4}{H_{10}} o {C_2}{H_6} + {C_2}{H_4})
y lít y lít y lít
({C_4}{H_{10}} o {H_2} + {C_4}{H_8})
z lít z lít z lít
Đặt thể tích C4H10 không tham gia phản ứng là t lít.
2x + 2y + 2z + t = 47 (1)
Khi đi qua nước brom dư thì C3H6, C2H4 và C4H8 bị hấp thụ ; thể tích các khí còn lại :
x + y + z + t = 25 (2)
Lấy (1) – (2) ta có x + y + z = 22 ; đó chính là thể tích C4H10 đã phản ứng, còn x + y + z + t = 25 cũng chính là thể tích C4H10 trước phản ứng.
Phần trăm theo thể tích của C4H10 phản ứng : (frac{{22}}{{25}}). 100% = 88%.
2. Giả sử đốt 25 lít khí còn lại sau khi qua nước brom
(C{H_4} + 2{O_2} o C{O_2} + 2{H_2}O)
x lít x lít
(2{C_2}{H_6} + 7{O_2} o 4C{O_2} + 6{H_2}O)
y lít 2y lít
(2{H_2} + {O_2} o 2{H_2}O)
(2{C_4}{H_{10}} + 13{O_2} o 8C{O_2} + 10{H_2}O)
t lít 4t lít
Thể tích C02 thu được sẽ là :
(x + 2y + 4t = frac{{9,4.25}}{5} = 47(3))
Ngoài ra theo đầu bài y = 3x (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được x = 5; y =15; z = 2; t = 3.
Thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A :
(\% {V_{C{H_4}}} = \% {V_{{C_3}{H_6}}} = frac{5}{{47}}.100\% = 10,6\% )
(\% {V_{{C_2}{H_6}}} = \% {V_{{C_2}{H_4}}} = frac{15}{{47}}.100\% = 31,9\% )
(\% {V_{{H_2}}} = \% {V_{{C_4}{H_8}}} = frac{2}{{47}}.100\% = 4,3\% )
(\% {V_{{C_4}{H_{10}}}} = frac{3}{{47}}.100\% = 6,4\% )