25/04/2018, 21:43

Bài 8 trang 61 SGK Hóa 10 Nâng cao: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện...

Bài 14: Luyện tập chương 2 – Bài 8 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân la 25. a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào. b) So sánh tính ...

Bài 14: Luyện tập chương 2 – Bài 8 trang 61 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân la 25.
a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.
b) So sánh tính chất hóa học của chúng.

Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25.

a) Viết cấu hình electron để xác định hai nguyên tố A và B thuộc chu kì nào, nhóm nào.

b) So sánh tính chất hóa học của chúng.

Giải

a) Gọi số điện tích hạt nhân của nguyên tố A là ({Z_A}), số điện tích hạt nhân của nguyên tố B là ({Z_B}). Theo đề bài ta có 

(left{ matrix{
{Z_A} – {Z_B} = 1 hfill cr
{Z_A} + {Z_B} = 25 hfill cr} ight. Leftrightarrow left{ matrix{
{Z_A} = 13,,left( {Al} ight) hfill cr
{Z_B} = 12,,left( {Mg} ight) hfill cr} ight.)

Cấu hình electron của Al: (1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^1}.) Al thuộc chu kì 3, nhóm IIIA.

Cấu hình electron của Mg: (1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}.) Mg thuộc chu kì 3, nhóm IIA.

b) Al và Mg thuộc cùng chu kì. Theo quy luật, Mg có tính kim loại mạnh hơn Al.

Mariazic1

0 chủ đề

23882 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0