26/04/2018, 14:10

Bài 6 trang 61 SGK hóa 12 nâng cao, Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau:...

Bài 11. Amin – Bài 6 trang 61 SGK hóa 12 nâng cao. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau: (eqalign{ & a);{C_2}{H_5}N{H_2},{C_6}{H_5}N{H_2},C{H_2}OH{left ...

Bài 11. Amin – Bài 6 trang 61 SGK hóa 12 nâng cao. Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau:

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch của các chất trong từng dãy sau:

(eqalign{
& a);{C_2}{H_5}N{H_2},{C_6}{H_5}N{H_2},C{H_2}OH{left[ {CHOH} ight]_4}CHO,C{H_2}OHCHOHC{H_2}OH cr
& b);C{H_3}N{H_2},{C_6}{H_5}OH,C{H_3}COOH,C{H_3}CHO cr} )

Giải:

a) Dùng quỳ tím nhận biết được ({C_2}{H_5}N{H_2} ) vì ({C_2}{H_5}N{H_2}) làm quỳ tím hóa xanh.

Dùng (Cu{(OH)_2}) ở nhiệt độ thường, ({C_6}{H_5}N{H_2}) không hiện tượng;

(C{H_2}OH{left[ {CHOH} ight]_4}CHO,C{H_2}OHCHOHC{H_2}OH) tạo ra dung dịch xanh lam trong suốt .

(eqalign{
& 2{C_6}{H_{12}}{O_6} + Cu{left( {OH} ight)_2} o {left( {{C_6}{H_{11}}{O_6}} ight)_2}Cu + {H_2}O. cr
& 2{C_3}{H_8}{O_3} + Cu{left( {OH} ight)_2} o {left( {{C_3}{H_7}{O_3}} ight)_2}Cu + 2{H_2}O. cr})

Dùng (Cu{left( {OH} ight)_2}) đun nóng nhận biết được (C{H_2}OH{left[ {CHOH} ight]_4}CHO) vì tạo ra kết tủa đỏ gạch.

(HOC{H_2}{left( {CHOH} ight)_4}CHO + 2Cu{left( {OH} ight)_2} + NaOHuildrel {{t^0}} over
longrightarrow C{H_2}OH{left( {CHOH} ight)_4}COONa + C{u_2}O downarrow + 3{H_2}O.)

b) Dùng quỳ tím nhận biết được (C{H_3}N{H_2},C{H_3}COOH) vì (C{H_3}N{H_2}) làm quỳ tím hóa xanh;

(C{H_3}COOH) làm quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được (C{H_3}CHO) vì tạo ra kết tủa (Ag).

(C{H_3}CHO + 2left[ {Ag{{left( {N{H_3}} ight)}_2}} ight]OHmathrel{mathop{kern0ptlongrightarrow}
limits_{{t^0}}^{N{H_3}}} C{H_3}COON{H_4} + 2Ag + 3N{H_3} + {H_2}O.)

Gregoryquary

0 chủ đề

23832 bài viết

0