Bài 6 trang 217 Hóa học 10 Nâng cao: Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:...
Bài 51: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Bài 6 trang 217 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín: Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín: (CaC{O_3}left( r ight),, mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle ightarrowover ...
Phản ứng nung vôi xảy ra như sau trong một bình kín:
(CaC{O_3}left( r
ight),, mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle
ightarrowover
{smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} ,,CaOleft( r
ight) + C{O_2}left( k
ight), ;,,,Delta H = 178kJ)
Ở 8200C hằng số cân bằng Kc = 4,28.10-3.
a) Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt?
b) Khi phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, nếu biến đổi một trong những điều kiện sau đây thì hằng số cân bằng Kc có biến đổi không và biến đổi như thế nào? Giải thích.
– Thêm khí CO2 vào.
– Lấy bớt một lượng CaCO3 ra.
– Tăng dung tích của bình phản ứng lên.
– Giảm nhiệt độ của phản ứng xuống.
c) Tại sao miệng các lò nung vôi lại để hở? Nếu đậy kín xảy ra hiện tượng gì? Tại sao?
Giải
Phản ứng nông vôi:
(CaC{O_3}left( r
ight),, mathbin{lower.3exhbox{$uildrel extstyle
ightarrowover
{smash{leftarrow}vphantom{_{vbox to.5ex{vss}}}}$}} ,,CaOleft( r
ight) + C{O_2}left( k
ight);,,Delta H = 178kJ)
a) Phản ứng trên là thu nhiệt.
b) – Khi thêm khí CO2, hằng số cân bằng Kc tăng vì Kc = [CO2].
– Lượng CaCO3(r) không ảnh hưởng đến Kc.
– Khi tăng dung tích của bình phản ứng, Kc giảm vì [CO2] giảm.
– Khi giảm nhiệt độ, cân bằng của phản ứng nung vôi chuyển dịch theo chiều nghịch. Nồng độ CO2 giảm dần đến Kc giảm.
c) Miệng các lò nung vôi để hở vì làm như vậy áp suất khí CO2 giảm, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận.
Nếu đậy kín, áp suất khí CO2 tăng, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
Giải thích : Áp dụng nguyên lý La Sơ-tơ-li-ê nên ({K_c} = left[ {C{O_2}} ight])