25/04/2018, 21:28

Bài 5 trang 93 SGK Vật Lí 10 Nâng Cao, Một vật khối lượng m=400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình 20.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và...

Bài 20 : Lực ma sát – Bài 5 trang 93 SGK Vật Lí 10 Nâng Cao. Một vật khối lượng m=400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình 20.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F= 2 N có phương nằm ngang. Một vật khối lượng m=400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang ...

Bài 20 : Lực ma sát – Bài 5 trang 93 SGK Vật Lí 10 Nâng Cao. Một vật khối lượng m=400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình 20.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là. Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F= 2 N có phương nằm ngang.

Một vật khối lượng m=400 g đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình 20.6) . Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là({mu _t} = 0,3). Vật bắt đầu được kéo đi bằng một lực F= 2 N có phương nằm ngang.

a) Tính quãng đường vật đi được sau 1 s.

b) Sau đó, lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi tiếp cho tới lúc dừng lại.

 

Giải 

m = 400 g = 0,4 kg ; đường ngang nên ({F_{ms}} = mu mg).

Chọn chiều dương là chiều lực (overrightarrow F ).

Áp định luật II :

({a_1} = {{F – {F_{ms}}} over m} = {{F – mu mg} over m} = {{2 – 0,3.0,4.9,81} over {0,4}} approx 2,06,(m/{s^2}))

a) Với v0 = 0 thì ({S_1} = {{{a_{1.}}{t_1}^2} over 2} = {{2,{{06.1}^2}} over 2} = 1,03(m))

b) Khi lực (overrightarrow F ,) ngừng tác dụng thì ({a_2} =  – mu g =  – 0,3.9,81 approx  – 2,94(m/{s^2}))

Với vận tốc v1 = a1t1 = 2,06 (m/s) và v2 = 0 thì:

({S_2} =  – {{{v_1}^2} over {2{a_2}}} = {{ – 2,{{06}^2}} over {2( – 2,94)}} approx 0,72(m))

Mariazic1

0 chủ đề

23882 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0