26/04/2018, 09:49

Bài 5 trang 18 SGK Vật Lý 11 Nâng cao , Có hai điện tích q1, q2...

Bài 3. Điện trường – Bài 5 trang 18 SGK Vật Lý 11 Nâng cao . Có hai điện tích q1, q2 Có hai điện tích q 1 , q 2 đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Điện tích q 1 = 5.10 -9 C, điện tích q 2 = -5.10 -9 C. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích ...

Bài 3. Điện trường – Bài 5 trang 18 SGK Vật Lý 11 Nâng cao . Có hai điện tích q1, q2

Có hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau 10 cm trong chân không. Điện tích q1= 5.10-9 C, điện tích q2 = -5.10-9 C. Xác định cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và :

         a) cách đều hai điện tích;

         b) cách q1 một khoảng 5cm và cách q2 một khoảng 15cm.

Giải

a)

q1 = 5.10-9(C) AB = 10cm

q2 = -5.10-9(C) => r1 = r2 = 5(cm) 

             

Cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M

({E_1} = {9.10^9}{{|{q_1}|} over {{r_1}^2}} = {{{{9.10}^9}{{.5.10}^{ – 9}}} over {{{({{5.10}^{ – 2}})}^2}}} = 18000(V/m))

({E_2} = { m{ }}{E_1}) 

Ta có: độ lớn (E{ m{ }} = { m{ }}{E_1} + { m{ }}{E_2} = { m{ }}2{E_1}left( { ext{ vì }{E_1} = { m{ }}{E_2}} ight))

(Rightarrow  E = 36000) (V/m), (overrightarrow E ) hướng về phía (q_2)

b)

             

Độ lớn (E = {E_1} – {E_2} = {9.10^9}{{|{q_1}|} over {N{A^2}}} – {9.10^9}{{|{q_2}|} over {N{B^2}}})

(= {9.10^9}.{{{{5.10}^{ – 9}}} over {{{left( {{{5.10}^{ – 2}}} ight)}^2}}} – {9.10^9}.{{{{5.10}^{ – 9}}} over {{{left( {{{15.10}^{ – 2}}} ight)}^2}}} = 16000,,left( {V/m} ight))

(overrightarrow E ) hướng ra xa (q_1)


0