26/04/2018, 14:03

Bài 5 trang 151 Sách BT Sinh 12: Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn...

Bài 5 trang 151 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn đã tìm thấy các loài : chim hút mật, xén tóc, nhện đen, chuột đồng, sóc, cáo, ong bắp cày, châu chấu, dưới sàn rừng có nhiều nấm túi và cỏ mọc. Trong một buổi thực hành, học ...

Bài 5 trang 151 Sách bài tập (SBT) Sinh 12: Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn đã tìm thấy các loài : chim hút mật, xén tóc, nhện đen, chuột đồng, sóc, cáo, ong bắp cày, châu chấu, dưới sàn rừng có nhiều nấm túi và cỏ mọc.

Trong một buổi thực hành, học sinh quan sát hệ sinh thái một rừng bạch đàn đã tìm thấy các loài : chim hút mật, xén tóc, nhện đen, chuột đồng, sóc, cáo, ong bắp cày, châu chấu, dưới sàn rừng có nhiều nấm túi và cỏ mọc.

Hãy :

– Đựa ra giả thuyết về một lưới thức ăn với các loài trên.

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đó theo các bậc dinh dưỡng.

Lời giải:

– Sắp xếp các loài trong lưới thức ăn đảm bảo nguyên tắc : sinh vật sản xuất là các loài cây cỏ. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 là sinh vật ăn thực vật như ong, chim hút mật, xén tóc, châu chấu, chuột đồng. Sinh vật tiêu thụ bậc 2 là các loài ăn thịt như nhện đen, sóc. Cáo là thú dữ thuộc bậc dinh dưỡng cao nhất. Sinh vật phân giải hữu cơ là các loài nấm.

0