25/04/2018, 22:27

Bài 4 trang 91 sgk Hóa 11, Bài 4. β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam...

Mở đầu về hoá học hữu cơ – Bài 4 trang 91 sgk hoá học 11. Bài 4. β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam Bài 4. β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim ruốt non, β-Croten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là ...

Mở đầu về hoá học hữu cơ – Bài 4 trang 91 sgk hoá học 11. Bài 4. β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam

Bài 4. β-Caroten (chất hữu cơ có trong củ cà rốt) có màu da cam. Nhờ tác dụng của enzim ruốt non, β-Croten chuyển thành vitamin A nên nó còn được gọi là tiến vitamin A. Oxi hoá hoàn toàn 0,67 gam β-Caroten rồi dẫn sản pẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SOđặc, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết quả cho thấy khối lượng bình (1) tăng 0,63 gam; bình (2) có 5 gam kết tủa. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong phân tử β-Caroten

Lời giải:

Sản phẩm oxi hoá qua bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc làm khối lượng bình (1) tăng 0,63 g chính là lượng nước bị giữ lại => mH = ( frac{0,63}{18}) x 2 = 0,07 g.

Qua bình (2) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, làm cho bình xuất hiện kết tủa chính là do lượng CO2 bị giữ lại vì tham gia phản ứng sau: 

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2

               0,05     ( frac{5}{100}) = 0,05 mol

=> mC = 0,05 x 12 = 0,6 (g).

=> mO = 0,67 – (mC + mH)  = 0

Từ đó tính được %mC = 89,55%; %mH = 10,45%.

0