25/04/2018, 21:43

Bài 4 trang 58 SGK Hóa 10 Nâng cao: Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35. a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên...

Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 4 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35. a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó. Nguyên tử ...

Bài 13: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học – Bài 4 trang 58 SGK Hóa học 10 Nâng cao. Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35.
a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.

Nguyên tử của 2 nguyên tố có Z =25 và Z = 35.

a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b) Nếu tính chất hóa học cơ bản của 2 nguyên tố đó.

Giải

Nguyên tử có Z = 25:

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố A (Z = 25): (1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^5}4{s^2})

Vị trí: A có STT 25, thuộc chu kì 4, nhóm VIIB.

Tính chất: Là kim loại chuyển tiếp. Hóa trị cao nhất với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là ({A_2}{O_7}).

Nguyên tử có Z = 35.

Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B (Z =35): (1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^2}3{p^6}5{d^{10}}4{s^2}4{p^5})

Vị trí: B có STT 35, thuộc chu kì 4, nhóm VIIA.

Tính chất: Là phi kim mạnh. Hóa trị với hiđro là 1. Công thức hợp chất với hiđro là HB. Hóa trị cao nhất của B với oxi là 7. Công thức oxit cao nhất là ({B_2}{O_7}) là oxit axit.

Nguyễn Minh

0 chủ đề

23664 bài viết

Có thể bạn quan tâm
0