Bài 4.1, 4.2, 4.3, 4.4 trang 25 sách bài tập (SBT) Hóa học 12
Cho các polime :(-CH2 - CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)¬n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là ...
Cho các polime :(-CH2 - CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)¬n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
4.1. Cho các polime :(-CH2 - CH2-)n, (-CH2-CH = CH-CH2-)n và (-NH-[CH2]5-CO-) . Công thức các monome tạo nên các polime trên (bằng cách trùng hợp hoặc trùng ngưng) lần lượt là
A. CH2 = CH2 ; CH3 - CH = CH - CH3 ; H2N - CH2 -CH2- COOH.
B. CH2 = CHC1 ; CH3 - CH = CH - CH3 ; H2N - CH(NH2) - COOH.
C. CH2 = CH2 ; CH2 = CH - CH = CH2 ; H2N - [CH2]5 - COOH.
D. CH2 = CH2 ; CH3 - CH = C = CH2 ; H2N - [CH2]5 - COOH.
4.2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren. B. toluen
C. propen D. isopren.
4.3. Chất không có khả năng tham gia phản ứng tròng ngưng là
A. glyxin. B. axit terephtalic.
c. axit axetic. D. etylen glicol.
4.4. Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Các polime không bay hơi.
B. Đa số polime khó hoà tan trong các dung môi thông thường.
C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
D. Các polime đều bền vững dưới tác dụng của axit.
Hướng dẫn trả lời:
Chọn các đáp án
4.1 |
4.2 |
4.3 |
4.4 |
C |
B |
C |
D |