Bài 3 trang 64 sgk Hóa 12, Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng...
Đại cương về polime – Bài 3 trang 64 sgk hóa học 12. Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng 3. Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa. Hướng dẫn: Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm ...
3. Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Hướng dẫn:
Phản ứng trùng hợp thì sản phẩm sau phản ứng chỉ gồm duy nhất 1 chất.
Phản ứng trùng ngưng trong sản phẩm còn có thêm nước.
VD: sgk
b) Monome (điều kiện cần để có phản ứng):
Phản ứng trùng hợp: monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền như
Phản ứng trùng ngưng: monome phải có ít nhất hai nhóm chức trở lên có khả năng phản ứng.
c) Phân tử khối:
Phản ứng trùng hợp: phân tử khối của polime rất lớn so với monome,
Phản ứng trùng ngưng: phân tử khối của polime không lớn hơn nhiều so với monome.