Bài 3 trang 106 sgk Vật Lý 10 nâng cao
Bài 23: Bài tập về động lực học Bài 3 (trang 106 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α= 30°), được truyền một vận tốc ban đầu v 0 =20m/s (hình 23.4 SGK). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính ...
Bài 23: Bài tập về động lực học
Bài 3 (trang 106 sgk Vật Lý 10 nâng cao): Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng α= 30°), được truyền một vận tốc ban đầu v0=20m/s (hình 23.4 SGK). Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,3.
a) Tính gia tốc của vật. b) Tính độ cao lớn nhất (H) mà vật đạt tới. c) Sau khi đạt tới độ cao H, vật sẽ chuyển động như thế nào?Lời giải:
Chiếu (1) lên Ox: -Px – Fms = ma (2)
Chiếu (2) lên Oy : -Py – N = 0 (3)
Từ (3) => N = Py = Pcosα
a= -g(sinα + μcosα) = -7,45m/s2
b)Áp dụng công thức động học:
Xét tam giác vuông OHK (tại K vật dừng lại, v=0):
HK = Oksinα
Hay h = S.sinα = 0,268.sin30° = 0,134m.
c)Điều kiện để một vật có thể trượt không vận tốc đầu được xuống mặt phẳng nghiêng, vật sẽ trượt nhanh dần đều xuống.
Các bài giải Lý 10 nâng cao bài 23 chương 2