25/04/2018, 19:49

Bài 19.6 trang 60 SBT Lý 6: Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một...

Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau. Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 – Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng ...

Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau. Bài 19.6 trang 60 Sách bài tập (SBT) Vật lí 6 – Bài 19. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng một lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

Nhiệt độ (°C)

Thể tích (cm3)

Độ tăng thế tích (cm3)

0

V0 = 1000

AV0 =   

10

V1 = 1011

AV1 =    

20

V2 = 1022

AV2 =   

30

V3 = 1033

AV3 =   

40

V4 = 1044

AV4 =   

 
2. Vẽ lại vào vở hình 19.2, dùng dấu + để ghi độ tăng thể tích ứng với nhiệt độ (ví dụ trong hình là độ tăng thể tích AV2 ứng với nhiệt độ 20°C)

 
a)  Các dấu + có nằm trên một đường thẳng không?

b)  Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích ở 25°C không? Làm thế nào?

Trả lời:

1. Hãy tính độ tăng thể tích (so với V0) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.

Nhiệt độ (°C)

Thể tích (cm3)

Độ tăng thế tích (cm3)

0

V0 = 1000

AV0 = 0   

10

V1 = 1011

AV1 = 11cm3  

20

V2 = 1022

AV2 = 22cm3  

30

V3 = 1033

AV3  = 33cm3

40

V4 = 1044

AV4 =  44cm3 

2. Xem hình bên dưới

a)  Các dấu + nằm trên một đường thẳng.

b) Có thể dựa vào đường biểu diễn này để tiên đoán độ tăng thể tích. Khoảng 27cm3

0