13/01/2018, 20:12

Bài 15 đến bài 30 trang 65, 66, 67 SGK: Ôn tập chương 2 hình học 10

Bài 15 đến bài 30 trang 65, 66, 67 SGK: Ôn tập chương 2 hình học 10 hỏi trắc nghiệm – Ôn tập chương 2 hình 10. Đáp án và hướng dẫn giải bài 15,16,17, 18, 19, 20, 21, 22 trang 65; bài 23, 24, 25, 26,27, 28 trang 66; bài 29, 30 trang 67 SGK Hình học 10: Ôn tập chương 2 – Câu hỏi trắc ...

Bài 15 đến bài 30 trang 65, 66, 67 SGK: Ôn tập chương 2 hình học 10

hỏi trắc nghiệm – Ôn tập chương 2 hình 10.

Đáp án và hướng dẫn giải bài 15,16,17, 18, 19, 20, 21, 22 trang 65; bài 23, 24, 25, 26,27, 28 trang 66; bài 29, 30 trang 67 SGK Hình học 10: Ôn tập chương 2 – Câu hỏi trắc nghiệm

Xem lại các Câu hỏi trắc nghiệm câu 1 – 14 đầy đủ.

Bài 15. Cho tam giác ABC có BC = a, CA = b, AB = c. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Nếu b² + c² – a² > 0 thì góc A nhọn

B.Nếu b² + c² – a² > 0 thì góc A tù

C.Nếu b² + c² – a² > 0 thì góc A nhọn

D.Nếu b² + c² – a² > 0 thì góc A vuông

Chọn đáp án A.


Bài 16. Đường tròn tâm O có bán kính R = 15cm. Gọi P là một điểm các tâm O một khoảng PO = 9cm. Dây cung đi qua P và vuông góc với PO có độ dài là:
A. 22cm               
B.23cm

C.24cm               
D.25cm

C. Ta có: PO = 2√(15² – 9²) = 2.12 = 24 cm


Bài 17. Cho tam giác ABC có AB = 8cm, AC = 18cm và có diện tích bằng 64 cm². Giá trị sinA là: 

Chọn D. Sử dụng công thức S = 1/2AB.AC.sinA


Bài 18. Cho hai góc nhọn α và β phụ nhau. Hệ thức nào sau đây là sai?
A. sinα = -cosβ              
B.cosα = sinβ

C.tanα = cotβ               
D.cotα = tanβ

A. Nếu hai góc nhọn α và  β phụ nhau thì: sinα = cosβ; cosα = sinβ; tanα = cotβ; cotα = tanβ


Bài 19. Bất đẳng thức nào dưới đây là đúng?
A. sin90° < sin150°             
B.sin90°15′ < sin90°30′

C.cos90°30′ > cos100°        
D.cos150° > cos120°

C. Khi α tăng từ 90° đến 180° thì giá trị của sin và cos đều giảm


Bài 20 trang 65. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khẳng định nào sau đây là sai?


Bài 21. Cho tam giác ABC có AB = 4cm, BC = 7cm, CA = 9cm. Giá trị cosA là:

A.


Bài 22. Cho hai điểm A = (1;2) và B = (3;4). Giá trị của →(AB)² là:
A. 4                
B.4√2

C.6√2            
D.8


Bài 23. Cho hai vecto →a = (4;3) và →b = 91;7). Góc giữa hai vecto →a và →b là:
A. 90°                   
B.60°

C.45°                   
D.30°

C. Sử dụng công thức tính cosin của góc giữa hai vecto: Với


Bài 24 trang 66. Cho hai điểm M = (-1;2) và N = (-3;4). Khoảng cách giữa hai điểm M và N là:
A. 4                      
B.6

C.3√6                  
D.2√13


Bài 25. Tam giác ABC có A= (-1;1); B = (1;3) và C = (1;-1)
Trong các cách phát biểu sau đây, hãy chọn cách phát biểu đúng
A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau

B.ABC là tam giác có ba góc đều nhọn

C.ABC là tam giác cân tại B (có BA = BC)

D.ABC là tam giác vuông cân tại A

D. Dùng công thức ở câu 24, ta tính được AB = AC = √8, BC = 4, đồng thời AB² + AC² = BC²


Bài 26. Cho tam giác ABC có A = (10;5) B = (3;2) và C = (6;-5) . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. ABC là tam giác đều

B.ABC là tam giác vuông cân tại B

C.ABC là tam giác vuông cân tại A

D.ABC là tam giác có góc tù tại A

B. Ta tính được: AB = BC = √58; BC = √116


Bài 27 trang 66. Tam giác ABC vuông tại A và nội tiếp trong đường tròn tâm O bán kính R. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác AB
C.Kho đó tỉ số R/r bằng:


Bài 28. Tam giác ABC có AB = 9cm, AC =12cm và BC = 15cm. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài là:
A. 8cm                 
B.10cm

C.9cm                
D.7,5cm

D.7,5 cm


Bài 29 trang 67 Hình học 10. Tam giác ABC có BC = a; CA = b, AB = c và có diện tích S. Nếu tăng cạnh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của cgosc C thì khi đó diện tích của tam giác mới được tạo nên bằng:
A. 2S          
B.3S               C, 4S               
D.6S

D.6s. Ta có S = 1/2absin
C.Vì vậy nếu tăng cjanh BC lên 2 lần đồng thời tăng cạnh CA lên 3 lần và giữ nguyên độ lớn của góc C thì khi đó diện tích tam giác mới được tạo nên bằng 2.3.S = 6S


Bài 30. Cho tam giác DEF có DE = DF = 10cm và EF = 12cm. Gọi I là trung điểm của cạnh EF. Đoạn thẳng DI có độ dài là
A. 6,5cm                
B.7cm

C.8cm                   
D.4cm

C. Để ý: DI là đường trung tuyến của ΔDEF

0