26/04/2018, 13:07

Bài 14.5, 14.6, 14.7 trang 38 Sách bài tập Vật Lý 12: Đặt một điện áp xoay chiều...

Đặt một điện áp xoay chiều. Bài 14.5, 14.6, 14.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 14. Mạch RLC mắc nối tiếp 14.5 .Đặt một điện áp xoay chiều u = 100(sqrt2)cos100(pi t) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R. L, c mắc nối tiếp. Biết R = 50 Q, cuộn cảm thuần có L = (1overpi)(H) và tụ điện ...

Đặt một điện áp xoay chiều. Bài 14.5, 14.6, 14.7 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật Lí 12 – Bài 14. Mạch RLC mắc nối tiếp

14.5.Đặt một điện áp xoay chiều u = 100(sqrt2)cos100(pi t) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm R. L, c mắc nối tiếp. Biết R = 50 Q, cuộn cảm thuần có L = (1overpi)(H) và tụ điện có C = (2.10^4 over pi) (F). Cường độ hiệu dụng trongđoạn mạch này là

A. (sqrt2)A.               B. 2(sqrt2)A.          C.2A.         D. 1 A.

14.2.   Đặt điện áp u = U(sqrt2)cos(omega t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết (omega ={1over sqrt{LC}}). Tổng trở của đoan mach này bằng

A.R                  B. 3R.              C. 0,5R.           D. 2R.

14.3.   Đặt điện áp xoay chiều (u = {U_0}cos omega t) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện c mắc nối tiếp. Gọi i ỉà cường độ dòng điện tức thời trong đoạn mạch u1, u2,u3 lần lượt là điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở, giữa hai đầu cuộn cảm và giữa hai đầu tụ điện. Hệ thức đúng là :

A. (i = {{{u_2}} over {omega L}})                     B. (i = {{{u_1}} over {R}})

C. (i = {{{u_3}omega C}})                D. (i = {u over {{R^2} + {{left( {omega L – {1 over {omega C}}} ight)}^2}}})

Đáp án:

14.5 14.6 14.7
A B B
0